Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yếu tố sản xuất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Những nhà kinh tế khác tập trung vào vai trò trung tâm của [[tư bản con người]], cụ thể là [[tư bản xã hội]] (niềm tin cộng đồng) và [[tư bản kiến thức]] (các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của người lao động) mà chúng đóng vai trò ngày càng tăng trong suốt [[thế kỷ 20]].
 
Các phân tích hiện đại nhất thông thường nhắc đến từ 4 tới 7 dạng tư bản, như trong [[chủ nghĩa tư bản tự nhiên]] hay các học thuyết của [[tư bản tri thức]]. [[Thương hiệu]] trong kinh doanh cũng được nói tới như là "tư bản thương hiệu", tức một dạng đặc biệt vô hình của [[tư bản xã hội]] được thừa nhận bởi một cộng đồng lớn trong xã hội, trong các phân tích của [[Baruch Lev]].
 
==Quan điểm cổ điển như là nền tảng của kinh tế vi mô==
Mặc dù nhiều điểm không làm việc hoàn hảo với mô hình kinh tế hiện đại vô cùng phức tạp, các học thuyết cổ điển vẫn giữ vai trò quan trọng trong [[kinh tế vi mô]] ngày nay, tuy nhiên có nhiều điểm phân biệt mà người ta cần chú ý khi đề cập tới trong các học thuyết vĩ mô hay [[kinh tế chính trị]].
 
[[Đất (kinh tế học)|Đất]] trở thành [[tư bản tự nhiên]], các khía cạnh mô phỏng của [[sức lao động]] trở thành [[tư bản kiến thức]], các khía cạnh sáng tạo hay "cảm hứng" hoặc "doanhtính nghiệpkinh doanh" trở thành [[tư bản cá nhân]] (trong một số phân tích), và [[tư bản xã hội]] ngày càng trở nên quan trọng. Mối quan hệ cổ điển của [[tư bản tài chính]] và [[tư bản hạ tầng]] vẫn được thừa nhận như là trung tâm, nhưng đã xuất hiện các tranh luận rộng rãi về các [[phương thức sản xuất]] và các [[phương thức bảo hộ]] khác nhau, hay các "quyền sở hữu", để đảm bảo sử dụng chúng một cách tin cậy.
 
Khi các tranh cãi phát sinh về các vấn đề khác biệt này, phần lớn các nhà kinh tế sẽ quay trở lại với ba yếu tố cổ điển. Trong khi chưa có một học thuyết nào có thể thay đổi hoàn toàn các sự thừa nhận nền tảng của học thuyết "cánh tả" (những người theo chủ nghĩa Marx) hoặc "cánh hữu" (tân cổ điển), [[chủ nghĩa George]] là một trong những hệ thống hổ lốn của tư duy đã kết hợp cả những nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa xã hội (mọi người có quyền bình đẳng trong việc khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên) trong khi vẫn duy trì chặt chẽ triết học "tự do" về quyền tuyệt đối của sở hữu tư nhân (tư hữu) trong sản xuất của mọi sức lao động của con người.