Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 237:
| year=
| title=Seven-Year Wilkinson Microwave Anisotropy Probe (WMAP) Observations: Sky Maps, Systematic Errors, and Basic Results
| url=httphttps://lambda.gsfc.nasa.gov/product/map/dr4/pub_papers/sevenyear/basic_results/wmap_7yr_basic_results.pdf
| page=39, Table 8
| publisher=NASA/Goddard Space Flight Center
Dòng 805:
 
=== Các đám mây khí nguyên thủy ===
Năm 2011 các nhà thiên văn học tìm thấy chứng cứ mà họ tin rằng đây là những đám mây khí nguyên sơ của vũ trụ nguyên thủy, bằng phân tích vạch hấp thụ trong phổ của các quasar ở xa. Trước khi có khám phá này, mọi thiên thể khác được quan sát đều chứa những nguyên tố nặng hình thành trong lòng các ngôi sao. Tuy nhiên, hai đám mây khí nguyên thủy chỉ chứa các nguyên tố hiđrô và deuteri.<ref name="gas clouds">{{Chú thích tạp chí | doi = 10.1126/science.1213581 | last1 = Fumagalli | first1 = Michele | last2 = O'Meara | first2 = John M. | last3 = Prochaska | first3 = J. Xavier | year = 2011 | title = Detection of Pristine Gas Two Billion Years After the Big Bang | url = <!-- http://www.sciencemag.org/content/early/2011/11/09/science.1213581 -->http://wwwscience.sciencemag.org/content/334/6060/1245.abstract| journal = Science|bibcode = 2011Sci...334.1245F | volume = 334 | issue = 6060 | pages = 1245–9 | pmid = 22075722 |arxiv = 1111.2334 }}</ref><ref>{{chú thích web | url = httphttps://www.sciencedaily.com/releases/2011/11/111110142050.htm | title = Astronomers Find Clouds of Primordial Gas from the Early Universe, Just Moments After Big Bang | date = ngày 10 tháng 11 năm 2011 | publisher = Science Daily | accessdate=ngày 13 tháng 11 năm 2011}}</ref> Do các đám mây nguyên thủy này không chứa các nguyên tố nặng nào, dường như chúng hình thành từ những phút đầu tiên sau Vụ Nổ Lớn, trong giai đoạn tổng hợp hạt nhân Big Bang. Thành phần của chúng phù hợp với thành phần theo tiên đoán của lý thuyết Vụ Nổ Lớn. Kết quả quan sát này cung cấp chứng cứ trực tiếp về những chu kỳ này của vũ trụ trước khi hình thành lên những ngôi sao đầu tiên, khi hầu hết vật chất sơ khai trong vũ trụ nguyên thủy tồn tại trong những đám mây hiđrô trung hòa.<ref name="gas clouds"/>
 
===Những loại chứng cứ khác===
Tưổi của Vũ trụ ước tính từ định luật giãn nở không gian Hubble và độc lập từ bức xạ phông vi sóng CMB đều khớp khá tốt với tuổi của những ngôi [[sao]] già nhất, khi được đo bằng cách áp dụng lý thuyết về sự tiến hóa sao trong [[cụm sao cầu]] và thông qua phương pháp [[định tuổi bằng đồng vị phóng xạ]] của từng sao nhóm II.<ref>{{chú thích web|url=http://w.astro.berkeley.edu/~dperley/univage/univage.html|title=Determination of the Universe's Age, t<sub>o</sub>|last=Perley|first=Daniel|publisher=University of California Berkeley Astronomy Department|accessdate=ngày 27 tháng 1 năm 2012}}</ref>
 
Mô hình chuẩn của vũ trụ học tiên đoán nhiệt độ trong CMB cao hơn trong quá khứ cũng được ủng hộ bởi kết quả thực nghiệm quan sát những vạch hấp thụ nhiệt độ cực thấp trong các đám mây khí ở rất xa có dịch chuyển đỏ lớn.<ref>{{Chú thích tạp chí|title=First detection of CO in a high-redshift damped Lyman-α system|first1=R.|last1=Srianand|first2=P.|last2=Noterdaeme|first3=C.|last3=Ledoux|first4=P.|last4=Petitjean|doi=10.1051/0004-6361:200809727|year=2008|journal=Astronomy and Astrophysics|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2008A%26A...482L..39S|bibcode = 2008A&A...482L..39S|volume=482|issue=3|pages=L39 }}</ref> Tiên đoán này cũng thể hiện trong biên độ của [[hiệu ứng Sunyaev–Zel'dovich]] tại các [[quần tụ thiên hà|cụm thiên hà]] mà biên độ này không phụ thuộc trực tiếp vào dịch chuyển đỏ. Khảo sát cũng đã xác nhận hiệu ứng này ở giá trị thô, bởi vì hiệu ứng này phụ thuộc vào cấu trúc phân bố của các đám thiên hà thay đổi theo thời gian (các thiên hà có động lực chuyển động), khiến cho kết quả đo khó chính xác.<ref>{{Chú thích arXiv|title=Constraints on the CMB temperature-redshift dependence from SZ and distance measurements|first1=A.|last1=Avgoustidis|first2=G.|last2=Luzzi|first3=C.J.A.P.|last3=Martins|first4=A.M.R.V.L.|last4=Monteiro|eprint=1112.1862v1|class=astro-ph.CO|year=2011}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Belusevic|first=Radoje|year=2008|title=Relativity, Astrophysics and Cosmology|publisher=Wiley-VCH|location=Berlin|isbn=3-527-40764-2|page=16}}</ref>
Dòng 851:
|last=Keel | first=B.
|title=Dark Matter
|url=http://wwwpages.astrastronomy.ua.edu/keel/galaxies/darkmatter.html
|accessdate=ngày 28 tháng 5 năm 2012
}}</ref>
Dòng 907:
===Bài toán chân trời===
 
Bài toán về chân trời phát sinh từ việc thông tin không thể truyền nhanh hơn [[tốc độ ánh sáng|vận tốc ánh sáng]]. Trong một vũ trụ có tuổi hữu hạn điều này đặt ra một giới hạn—[[chân trời|chân trời hạt]]— về sự tách biệt của hai vùng không gian bất kỳ có liên hệ nhân quả với nhau.<ref name="kolb_c8">Kolb and Turner (1988), chapter 8</ref> Khi đó tính đẳng hướng của CMB có một thách thức khi xem xét đến liên hệ nhân quả: nếu bức xạ hay vật chất đã từng chi phối Vũ trụ cho đến thời điểm kết thúc kỷ nguyên của giai đoạn tán xạ cuối cùng, chân trời hạt khi đó tương ứng rộng khoảng 2 độ trên bầu trời. Do vậy không có một cơ chế nào khiến một vùng không gian rộng hơn 2 độ phải có cùng nhiệt độ với vùng trong chân trời hạt.<ref>{{chú thích web|title=Is the Universe Out of Tune?|url=httphttps://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=/is-the-universe-out-of-tu/|publisher=Scientific American|date=ngày 25 tháng 7 năm 2005|author=Glenn D. Starkman and Dominik J. Schwarz|accessdate=ngày 10 tháng 8 năm 2012 }}</ref>
 
Sự bất hợp lý này có thể được giải quyết bằng [[lý thuyết lạm phát]], lý thuyết này cho rằng có một trường năng lượng vô hướng đồng nhất và đẳng hướng thống trị vũ trụ tại thời điểm sớm (trước khi hình thành baryon). Trong giai đoạn lạm phát, vũ trụ trải qua sự tăng thể tích theo hàm mũ, và chân trời hạt mở rộng nhanh hơn so với người ta từng giả sử, do vậy những vùng hiện nay trên bầu trời ở hai phía ngược nhau vẫn nằm trong chân trời hạt của nhau. Kết quả quan sát về tính đẳng hướng của CMB cho thấy một thực tế là những vùng không gian lớn hơn có liên hệ nhân quả với nhau trước khi bắt đầu giai đoạn lạm phát.<ref name="Schutz, Bernard; Ch 12"/>
Dòng 1.172:
| first = | last = American Institute of Physics
| title=Cosmic Journey: A History of Scientific Cosmology
| url=httphttps://wwwhistory.aip.org/history/exhibits/cosmology/index.htm
| publisher=American Institute of Physics}}
* {{chú thích sách
Dòng 1.212:
| month=March | year=2005
| title=Misconceptions about the Big Bang
| url=<!-- http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=misconceptions-about-the-2005-03 -->https://www.mso.anu.edu.au/~charley/papers/LineweaverDavisSciAm.pdf
| publisher=Scientific American}}
| doi = 10.1038/scientificamerican0305-36
}}
* {{chú thích web
| last= Scientific American. |first=
Hàng 1.229 ⟶ 1.231:
* {{TĐBKVN|28695|Bich beng}}
* [http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/astronomie/ch3.pdf S. Hawking, ''Vũ trụ trong một vỏ hạt'', Bantam 2001].
* [httphttps://www.tienphong.vn/cong-nghe/-khoa-hoc/48734/Phatphat-trien-mo-hinh-vu-tru-truoc-vu-no-Bigbangbigbang-48734.htmltpo Phát triển mô hình vũ trụ trước vụ nổ Bigbang] [[báo Tiền Phong]], 14:13 | 31/05/2006
* [httphttps://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_v%C5%A9_tr%E1%BB%A5_v%C3%A0_thuy%E1%BA%BFt_v%E1%BB%A5_n%E1%BB%95_l%E1%BB%9Bn Lịch sử vũ trụ và thuyết vụ nổ lớn] [http://web.archive.org/web/20060902095532/http://www.vatlyvietnam.org/home/modules.php?name=News&file=article&sid=14 bản lưu 2/9/2006]
 
=== Tổng quan về Vụ Nổ Lớn ===
Hàng 1.236 ⟶ 1.238:
* [http://map.gsfc.nasa.gov/universe/bb_theory.html Big Bang Cosmology] [[:en:Wilkinson Microwave Anisotropy Probe|WMAP]]
* [http://science.nasa.gov/astrophysics/focus-areas/what-powered-the-big-bang/ The Big Bang] - NASA Science
* Open Directory Project: [https://web.archive.org/web/20161215080712/http://www.dmoz.org/Science/Astronomy/Cosmology/ Cosmology]
* [[PBS]].org, [http://www.pbs.org/deepspace/timeline/ "From the Big Bang to the End of the Universe. The Mysteries of Deep Space Timeline"]
* [http://www.historyoftheuniverse.com/ "Welcome to the History of the Universe"]. Penny Press Ltd.
* Cambridge University Cosmology, "[http://www.damtp.cam.ac.uk/research/gr/public/bb_home.html The Hot Big Bang Model]". Includes a discussion of the problems with the big bang.
* Smithsonian Institution, "[http://www.cfa.harvard.edu/seuforum/bigbanglanding.htm UNIVERSE! - The Big Bang and what came before]", [http://web.archive.org/web/20040807170437/http://cfa-www.harvard.edu/seuforum/bigbanglanding.htm bản lưu].
* D'Agnese, Joseph, "[<!-- http://www.findarticles.com/p/articles/mi_m1511/is_7_20/ai_55030837 -->https://drfarrahcancercenter.com/data/sci_fraud_5078.html The last Big Bang man left standing, physicist Ralph Alpher devised Big Bang Theory of universe]". ''Discover'', July [[1999]].
* Felder, Gary, "[<!-- http://www.ncsu.edu/felder-public/kenny/papers/cosmo.html -->http://felderbooks.com/papers/cosmo.html The Expanding Universe]", Gary Felder.
* LaRocco, Chris and Blair Rothstein, [http://www.umich.edu/~gs265/bigbang.htm "THE BIG BANG: It sure was BIG!!"].