Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, thêm/xóa ref, thêm thể loại, Executed time: 00:00:19.8300530 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Đổi hướng|EU|Eu (định hướng)}}
{{Infobox EULiên minh châu Âu}}
'''Liên minh châu Âu''' hay '''Liên hiệp châu Âu''' ([[tiếng Anh]]: ''European Union''), cũng được gọi là '''Khối Liên Âu''', viết tắt là '''EU''', là liên minh [[kinh tế]] – [[chính trị]] bao gồm 28 [[quốc gia]] thành viên<ref name="Oxford Dictionary of English">{{Chú thích web|title='''Oxford Dictionary of English''': ''European'' 5 b. spec. Designating a
 
Dòng 7:
}}</ref>
 
''Liên minh châu Âu'' đã phát triển [[thị trường]] chung thông qua hệ thống [[luật pháp]] tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo [[Liên minh châu Âu#Thị trường nội địa|sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn]].<ref name="Europa Internal Market">{{Chú thích web|title=The EU Single Market: Fewer barriers, more opportunities|publisher=Europa web portal|author=European Commission|url=http://ec.europa.eu/internal_market/index_en.htm|accessdate=27 tháng 9 năm 2007}}<br />{{Chú thích web|title=Activities of the European Union: Internal Market|publisher=Europa web portal|url=http://europa.eu/pol/singl/index_en.htm|accessdate=ngày 29 tháng 6 năm 2007}}</ref> EU duy trì các [[chính sách]] chung về [[thương mại]],<ref>{{Chú thích web|title=Common commercial policy|url=http://europa.eu/scadplus/glossary/commercial_policy_en.htm|work=Europa Glossary|publisher=Europa web portal|accessdate=6 tháng 9 năm 2008}}</ref> [[nông nghiệp]], [[ngư nghiệp]]<ref>{{Chú thích web|publisher=The Council of the European Union|title=Agriculture and Fisheries Council|url=http://www.consilium.eu.int/cms3_fo/showPage.asp?id=414&lang=en&mode=g|accessdate=6 tháng 9 năm 2008}}</ref> và phát triển địa phương.<ref>{{Chú thích web|title=Overview of the European Union activities: Regional Policy|url=http://europa.eu/pol/reg/overview_en.htm|publisher=Europa web portal|accessdate=6 tháng 9 năm 2008}}</ref> 17 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung (đồng [[Euro]]), tạo nên [[khu vực đồng Euro]]. ''Liên minh châu Âu'' đã phát triển vai trò nhất định trong chính sách [[Ngoại giao|đối ngoại]], có đại diện trong [[Tổ chức Thương mại Thế giới]], [[G8]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G-20 nền kinh tế lớn]] và [[Liên Hiệp Quốc]]. ''Liên minh châu Âu'' đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra [[hộ chiếu]] bằng [[Hiệp ước Schengen]] giữa 22 [[quốc gia]] thành viên và 4 quốc gia không phải là thành viên ''Liên minh châu Âu''.<ref name="Internal borders">{{Chú thích web |title=Abolition of internal borders and creation of a single EU external frontier |publisher=Europa web portal |url=http://ec.europa.eu/justice_home/fsj/freetravel/schengen/printer/fsj_freetravel_schengen_en.htm |accessdate=10 tháng 2 năm 2007}}</ref>),<ref name=aa1/>
 
Là [[tổ chức quốc tế]], ''Liên minh châu Âu'' hoạt động thông qua hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp.<ref name="Britannica">{{Chú thích web |title=European Union|publisher=[[Encyclopædia Britannica]] |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/196399/European-Union |accessdate=1 tháng 7 năm 2009 |quote=[[international organization|international organisation]] comprising 27 European countries and governing common economic, social, and security policies....}}</ref><ref name="CIA">{{Chú thích web |title=European Union |publisher=[[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Central Intelligence Agency]] |work=[[The World Factbook]] |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ee.html |accessdate=11 tháng 10 năm 2009 |quote=The evolution of the European Union (EU) from a regional economic agreement among six neighbouring states in 1951 to today's [[international organization|supranational organisation]] of 27 countries across the European continent stands as an unprecedented phenomenon in the annals of history....}}</ref><ref>{{Chú thích sách|author=Anneli Albi|contribution=Implications of the European constitution|title=EU enlargement and the constitutions of Central and Eastern Europe|url=http://books.google.com/books?id=GXDxmx_1RmcC&pg=PA204&dq=%22European+union%22+%22Sui+generis%22+%22supranational+organisation%22&ei=CS5RSuvfGZWOyASXgfnrAg|year=2005|publisher=Cambridge University Press, 2008|publication-place=Cambridge, UK|isbn=9067042854|page=204|postscript=: "In practical terms, the EU is perhaps still best characterised as a ‘[[International organization|supranational organisation]] ''[[sui generis]]''’: this term has proved relatively uncontroversial in respect of national constitutional sensitivities, being at the same time capable of embracing new facets of integration."}}</ref> Những [[Các dạng chính phủ|thể chế chính trị]] quan trọng của ''Liên minh châu Âu'' bao gồm [[Ủy ban châu Âu]], [[Nghị viện châu Âu]] [[Hội đồng Liên minh châu Âu]], [[Hội đồng châu Âu]], [[Tòa án Công lý Liên minh châu Âu]] và [[Ngân hàng Trung ương châu Âu]].
Dòng 292:
Tất cả các nước thành viên của ''Liên minh châu Âu'', trừ [[Đan Mạch]] và [[Vương quốc Anh]], đều bị ràng buộc trên cơ sở pháp lý về việc sử dụng đồng euro như đơn vị tiền tệ chính thức.<ref>{{Chú thích báo |title=Almunia says 'undesirable' to act on Sweden's euro refusal |first1=Lucia |last1=Kubosova |first1=Teresa |last1=Kuchler |publisher=EUobserver.com |date=ngày 25 tháng 10 năm 2006 |url=http://euobserver.com/9/22733 |accessdate=ngày 26 tháng 12 năm 2006}}</ref> khi đã đáp ứng đủ các tiêu chuẩn kinh tế đặt ra. Tuy nhiên, chỉ có một vài quốc gia thành viên của ''Liên minh châu Âu'' lên thời gian biểu cụ thể cho việc gia nhập hệ thống tiền tệ này. Ví dụ như [[Thụy Điển]] đã cố tình không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn thành viên của ''Liên minh châu Âu'' để lẩn tránh việc sử dụng đồng euro.<ref group="nb">In order to meet the euro convergence criteria it is necessary first to join the [[European Exchange Rate Mechanism]], something Sweden has declined to do: {{Chú thích web |title=ERM II |publisher=Danish Finance Ministry |date=ngày 20 tháng 3 năm 2009 |url=http://uk.fm.dk/Portfolio/International%20cooperation/EU%20economic%20and%20political%20coordination/ERM2.aspx |accessdate=ngày 26 tháng 12 năm 2009}}</ref>
 
Đồng tiền chung euro được tạo ra nhằm mục đích xây dựng một [[Liên minh châu Âu#Thị trường nội địa châu Âu|thị trường duy nhất]]. Ý nghĩa của hành động này bao gồm việc thúc đẩy các quyền tự do di chuyển, xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ, cải thiện sự minh bạch về giá cả hàng hóa và dịch vụ, thiết lập một thị trường tài chính thống nhất, ổn định giá cả và lãi suất thấp và nhất là hạn chế những tác động tiêu cực do khối lượng giao dịch thương mại nội đại khổng lồ trong phạm vi Liên minh châu Âu. Đồng tiền chung euro cũng chính là biểu tượng chính trị cho sự hòa hợp và phát triển kinh tế liên tục.<ref name="euro website"/> Từ khi ra mắt đồng euro đến nay, đồng euro đã trở thành [[đồng tiền dự trữ]] lớn thứ hai trên thế giới với một phần tư ngoại hối dự trữ là bằng đồng euro.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dbresearch.com/PROD/DBR_INTERNET_DE-PROD/PROD0000000000209994.PDF|title=Euro riding high as an inter- national reserve currency|date=ngày 4 tháng 5 năm 2007|publisher=[[Deutsche Bank]] AG|format=PDF|author=DB Research|accessdate≈ngày 3 tháng 9 năm 2009}}</ref> [[Ngân hàng Trung ương châu Âu]], căn cứ trên các hiệp ước của ''Liên minh châu Âu'', chịu trách quản lý chính sách tiền tệ của đồng euro nói chung và ''Liên minh châu Âu'' nói riêng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ecb.int/ecb/orga/escb/html/index.en.html|title=ECB, ESCB and the Eurosystem|publisher=[[Ngân hàng Trung ương châu Âu|European Central Bank]]|accessdate=ngày 15 tháng 9 năm 2007}}</ref>
 
=== Luật cạnh tranh ===
Dòng 483:
[[Kitô hữu]] ở ''Liên minh châu Âu'' được phân chia giữa người theo đạo Công giáo Rôma, rất nhiều giáo phái Tin Lành (đặc biệt là ở Bắc Âu), và [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo Đông Phương]] và [[Công giáo Đông phương]] (ở miền đông nam châu Âu). Các tôn giáo khác, chẳng hạn như [[Hồi giáo]] và [[Do Thái giáo]], cũng góp mặt trong ''Liên minh châu Âu''. Đến năm 2009, ước tính số lượng người theo Hồi giáo tại ''Liên minh châu Âu'' là 13 triệu người,<ref name="mgmpPRC">{{Chú thích web|title = Muslim Population |publisher=europa web portal|url=http://www.fra.europa.eu/fraWebsite/attachments/Manifestations_EN.pdf|accessdate = November 2010}}</ref> còn Do Thái là hơn 1 triệu.<ref>Jewish population figures may be unreliable. {{Chú thích web|url=http://www.jafi.org.il/education/100/concepts/demography/demjpop.html|title=World Jewish Population (2002)|accessdate=ngày 3 tháng 5 năm 2007|author=Sergio DellaPergola|work=American Jewish Year Book|publisher=The Jewish Agency for Israel}}</ref>
 
Eurostat của Eurobarometer thăm dò dư luận cho thấy trong năm 2005 là 52% của công dân ''Liên minh châu Âu'' tin tưởng vào thần linh, 27% trong "một số loại lực lượng tinh thần, cuộc sống", và 18% không có hình thức của niềm tin.<ref name="Eurostat Religion">{{Cite journal|work=Special [[Eurobarometer]] 225 |title=Social values, Science and Technology |publisher=Europa, web portal |author=Eurostat |author-link=Eurostat |year=2005 |url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_225_report_en.pdf |page=9 |accessdate=11 June 2009 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20060524004644/http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_225_report_en.pdf |archivedate=24 May 2006 |df=dmy }}</ref> Nhiều quốc gia đã có kinh nghiệm rơi tại nhà thờ và thành viên trong những năm gần đây [.<ref name="About SecE">{{Chú thích báo|work=USA Today |url=http://www.usatoday.com/news/world/2005-02-21-god-europe_x.htm|title=What place for God in Europe|accessdate=ngày 24 tháng 7 năm 2009|date=ngày 22 tháng 2 năm 2005|first=Peter|last=Ford}}</ref> Các quốc gia nơi người dân ít nhất báo cáo một niềm tin tôn giáo đã được Estonia (16%) và Cộng hoà Séc (19%) <ref name="Eurostat Religion">{{Cite journal|work=Special [[Eurobarometer]] 225 |title=Social values, Science and Technology |publisher=Europa, web portal |author=Eurostat |author-link=Eurostat |year=2005 |url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_225_report_en.pdf |page=9 |accessdate=11 June 2009 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20060524004644/http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_225_report_en.pdf |archivedate=24 May 2006 |df=dmy }}</ref> Các quốc gia tôn giáo nhất là [[Malta]] (95%, chủ yếu là Công giáo), và [[Cộng hòa Síp|Síp]] và [[România]] cả hai với khoảng 90% công dân tin tưởng vào [[Thiên Chúa]] (cả hai chủ yếu là Chính thống giáo Đông). Trên toàn lãnh thổ ''Liên minh châu Âu'', tín ngưỡng tôn giáo phổ biến ở phụ nữ, tăng theo tuổi tác, những người có sự giáo dục tôn giáo, những người bỏ học ở tuổi 15 với một nền giáo dục cơ bản, và những vị cứ phải quy mô chính trị chiếm (57 %).<ref name="Eurostat Religion">{{Cite journal|work=Special [[Eurobarometer]] 225 |title=Social values, Science and Technology |publisher=Europa, web portal |author=Eurostat |author-link=Eurostat |year=2005 |url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_225_report_en.pdf |page=9 |accessdate=11 June 2009 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20060524004644/http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_225_report_en.pdf |archivedate=24 May 2006 |df=dmy }}</ref>
 
== Văn hóa ==
Dòng 544:
[[Thể loại:Tổ chức quốc tế châu Âu]]
[[Thể loại:Tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình]]
[[Thể loại:Khối thương mại]]