Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng dầu mỏ 1973”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
Lệnh cấm vận diễn ra cùng thời gian với việc tiêu thụ dầu khí một lượng lớn từ các [[quốc gia]] công nghiệp hóa và đồng thời với sự tăng trưởng mạnh mức tiêu thụ dầu của quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới tại thời điểm này, cụ thể là nước Mỹ. Sau [[hậu vận]], những quốc gia bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận bắt đầu ban hành những [[chính sách]] rộng hơn để hạn chế sự lệ thuộc của mình vào các nước khác trong tương lai.
 
Cú sốc giá dầu 1973, đi cùng với sự sụp đỗđổ của [[thị trường chứng khoán]] 1973-1974 được mệnh danh nhưxem như mộtcác sự kiện tách biệt (không mấy liên quan) vì thực chất thì sự kiện có tầm ảnh hưởng khủng khiếp hơn cả đổi với nước Mỹ là cuộc [[Đại khủng hoảng|Suy thoái kinh tế toàn cầu]].<ref name=Perron1988>{{Cite journal|author1=Perron, P. |year=1988 |title=The Great Crash, the Oil Price Shock and the Unit Root Hypothesis |url=http://www.princeton.edu/~erp/ERParchives/archivepdfs/M338.pdf |format=PDF |publisher=Econometric Research Program, Princeton University Princeton, New Jersey |accessdate=February 3, 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20121015154333/http://www.princeton.edu/~erp/ERParchives/archivepdfs/M338.pdf |archivedate=October 15, 2012 }}</ref>
 
Việc thành công trong việc tiến hành lệnh ngừng xuất khẩu cho thấy được quyền lực cả về mặt [[chính trị]] và kinh tế của các quốc gia [[Ả Rập Saudi]]. Vì đây là các quốc gia xuất khẩu lớn nhất, đồng thời cũng là một vương quốc mang bên mình khuynh hướng bảo vệ nền chính trị và [[tôn giáo]],.