Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Ba Mươi Năm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
|casualties2=
}}
'''Chiến tranh Ba mươiMươi Năm''' bắt đầu từ năm [[1618]], kết thúc năm [[1648]], chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước [[Đức]] và bao gồm hầu hết các cường quốc của [[châu Âu]] lục địa thời bấy giờ. Mặc dù trên danh nghĩa đó là cuộc xung đột tôn giáo giữa những người [[Tin Lành|Tin lành]] và những người [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]], nhưng thật ra, động cơ chính của cuộc chiến bắt nguồn từ cuộc tranh giành quyền lực giữa [[họ Habsburg|nhà Habsburg]] và các cường quốc khác ở châu Âu. Một ví dụ điển hình là nước [[Pháp]] Công giáo, dưới sự lãnh đạo không chính thức của [[Hồng y Richelieu]], đã ủng hộ những người Tin lành để làm suy yếu triều đình Habsburg và qua đó củng cố vị trí của nước Pháp như một cường quốc hàng đầu ở châu Âu. Điều này đã làm gia tăng căng thẳng giữa nước Pháp và triều đình Habsburg, sau đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh giữa Pháp và [[Tây Ban Nha]].
 
Chiến tranh 30 năm đã tàn phá nặng nề châu Âu, gây ra nạn đói và dịch bệnh (do các xác người chết không chôn kịp), làm giảm dân số của các thành bang ở khu vực nước Đức ngày nay và những vùng khác ở [[Ý]], đồng thời khiến nhiều cường quốc châu Âu suy sụp. Cuộc chiến diễn ra trong 30 năm, nhưng những mâu thuẫn dẫn đến cuộc chiến đã bắt đầu trước đó rất lâu. Cuộc chiến kết thúc với [[Hiệp ước Munster]], một phần của một thỏa thuận lớn hơn có ý nghĩa quyết định với [[lịch sử châu Âu]] sau này: [[Hòa ước Westfalen|Hòa ước Westphalia]].
Dòng 105:
=== Sự can thiệp của Thụy Điển (1630-1635) ===
[[Tập tin:Gustavus Adolphus at the Battle at Breitenfeld.jpg|nhỏ|[[Gustav II Adolf]] trong [[trận Breitenfeld (1631)]]]]
[[Tập tin:Pike and shot model.jpg|nhỏ|Mẫu phục chế một nhóm bộ binh trong chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm được trưng bày tại [[Viện bảo tàng chiến tranh Thụy Điển]] ở [[Stockholm]]]]
[[Tập tin:Thirtywar.gif|nhỏ|phải|Chiến thắng của [[Gustav II Adolf]] trong [[trận Breitenfeld (1631)]]]]
Một số triều thần của hoàng đế Ferdinand II tỏ ý nghi ngờ Wallenstein. Họ cho rằng ông ta đang tìm cách củng cố liên minh với các hoàng thân ở Đức và gây áp lực lên Hoàng đế. Ferdinand II cách chức Wallenstein vào năm 1630. Nhưng sau đó đã phải gọi lại ông khi quân đội [[Thụy Điển]], do vua [[Gustav II Adolf|Gustaf II Adolf]] chỉ huy, tấn công Đế chế.
Dòng 124:
* Ân xá cho những tuyển hầu đã cầm quân chống lại Hoàng đế sau khi người Thụy Điển tham chiến vào năm 1630.
 
Tuy nhiên, hòa ước này đã không làm hài lòng một bên vắng mặt, người Pháp vì nhà Habsburg còn trở nên hùng mạnh hơn trước. Vậy là người Pháp trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến, bắt đầu cho giai đoạn cuối cùng của Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm.
 
=== Sự can thiệp của Pháp (1635-1648) ===
Dòng 151:
== Hòa ước Westphalia ==
{{chính|Hòa ước Westphalia}}
Sau khi Louis II de Bourbon đánh bại quân Tây Ban Nha trong [[trận Rocroi]] năm [[1643]], những cuộc thương thuyết hòa bình được bắt đầu. Cuộc thương thảo kéo dài năm năm đã dẫn đến [[Hòa ước Westfalen|Hòa ước Westphalia]]. Hòa ước Westphalia gồm hai phần cơ bản: [[Hiệp ước Osnabruck]] và [[Hiệp ước Munster]], lần lượt được ký vào các ngày 15 và 24-10-1648. Các hiệp ước nói trên về danh nghĩa, là điểm chấm dứt hai cuộc chiến lớn: Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm và [[chiến tranh Tám mươi năm]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.pipeline.com/~cwa/TYWHome.htm|title=::The Thirty Years War::|publisher=Chris Atkinson|accessdate = ngày 23 tháng 5 năm 2008}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.pipeline.com/~cwa/Westphalia_Phase.htm#The End of the Eighty Years War|title=The Thirty Years War: The Peace of Westphalia|publisher=www.pipeline.com|accessdate = ngày 23 tháng 5 năm 2008}}</ref>
<ref>{{Chú thích web|url=http://www.countryreports.org/history/timeline.aspx?countryId=91|title=Germany History Timeline|publisher=www.countryreports.org|accessdate = ngày 24 tháng 5 năm 2008}}</ref> Các cuộc thương thuyết diễn ra tại hai thành phố [[Osnabruck]] và [[Munster]], lần lượt thuộc các bang [[Nordrhein-Westfalen|North Rhine-Westphalia]] và [[Niedersachsen|Hạ Sachsen]] trên lãnh thổ nước Đức ngày nay, bao gồm các bên: Hoàng đế La Mã thần thánh, Ferdinand III dòng họ Habsburg, các tuyển hầu ở các lãnh địa thuộc Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Điển, và các đại diện của Hà Lan.
 
Dòng 164:
Hệ quả đầu tiên của cuộc chiến là việc chia cắt nước Đức thành nhiều vùng khác nhau. Mỗi vùng, dù vẫn là thành viên của Đế chế, trên thực tế có chủ quyền riêng biệt. Điều này làm suy giảm nghiêm trọng sức mạnh của Đế chế La Mã Thần thánh và phi tập trung hóa quyền lực ở Đức. Đây cũng được xem là nguyên nhân sâu xa cội rễ của [[chủ nghĩa quân phiệt]] Đức và [[chủ nghĩa dân tộc]] ở Đức sau này.
 
Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm đã sắp xếp lại cấu trúc quyền lực trước đó ở châu Âu. Sau khi các xứ Sachsen và Brandenburg về với Đế quốc La Mã Thần thánh, việc quân Pháp nhảy vô tham chiến đã đưa bản chất của cuộc chiến dần trở thành một cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Đức.<ref name="Duffy181"/> Ảnh hưởng của Tây Ban Nha, cả về quân sự và chính trị, suy giảm nghiêm trọng. Trong khi Tây Ban Nha đang mắc kẹt trong cuộc chiến với Pháp, [[Bồ Đào Nha]], là một quốc gia nằm dưới quyền bảo hộ của Tây Ban Nha trong 60 năm trước đó (từ 1580), đã có vị vua riêng của họ là [[João IV của Bồ Đào Nha|João IV]], vào năm [[1640]], và [[triều đại Braganza]] được thiết lập ở Bồ Đào Nha. Ngoài ra, [[Đế quốc Tây Ban Nha]] cuối cùng phải thừa nhận nền độc lập của Hà Lan vào năm 1648, kết thúc cuộc [[chiến tranh Tám mươi năm]]. Cùng với sự suy yếu của Tây Ban Nha, Pháp nổi lên là quốc gia hùng mạnh bậc nhất ở châu Âu, được khẳng định bằng chiến thắng trong cuộc [[chiến tranh Pháp–Tây Ban Nha]] diễn ra không lâu sau đó.
 
Thất bại của Tây Ban Nha và các lực lượng ủng hộ đế chế còn đánh dấu sự suy sụp của triều đại Habsburg và sự nổi lên của Vương triều [[nhà Bourbon]] nước Pháp. Trong suốt cuộc chiến tranh tàn khốc, xứ Brandenburg bị cả quân Thụy Điển lẫn Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh tàn phá dữ dội. Trong khi đó, Tuyển hầu tước xứ [[Brandenburg]] thường thực hiện những chính sách thiếu quyết đoán đối với cả hai phía. Trong [[Thế kỷ 18|thế kỷ thứ 18]] sau này, một vị vua lớn của nước [[Vương quốc Phổ|Phổ]]-Brandenburg là [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] (trị vì: [[1740]] - [[1786]]) có chép sử, theo đó Tuyển hầu tước [[Georg Wilhelm, Tuyển hầu tước Brandenburg|Georg Wilhelm]] thật không có tài năng trị vì lãnh địa.<ref>[[Christopher M. Clark]], ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 26</ref> Vua Friedrich II cũng ghi nhận về hậu quả của cuộc Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm đối với lãnh địa Brandenburg:<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 19</ref>
{{cquote|''...bị tàn phá trong cuộc Chiến tranh Ba mươi năm, cái ảnh hưởng ghê tởm của cuộc tàn phá này nó sâu đậm đến mức mà từng chi tiết nhỏ của nó có thể được nhận thức rõ - như Trẫm viết.''|||Vua Phổ Friedrich II}}
 
Dòng 175:
Ngoài ra, chiến tranh còn mang tới một số hệ quả quan trọng khác:
 
* Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm là cuộc chiến tranh vì tôn giáo lớn cuối cuối cùng ở châu Âu lục địa, kết thúc thời kỳ dài của những cuộc đổ máu vì lý do tín ngưỡng. Vẫn còn tồn tại xung đột về tôn giáo đây đó ở châu Âu, nhưng không xảy ra những cuộc chiến tranh lớn.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.historyguide.org/earlymod/lecture6c.html|title=Lecture 6: Europe in the Age of Religious Wars, 1560-1715|publisher=www.historyguide.org|accessdate = ngày 27 tháng 5 năm 2008}}</ref>
* Những tàn phá do các đội quân lính đánh thuê gây ra là cực kỳ lớn. Cuộc chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm đã góp phần dẫn đến việc chấm dứt thời kỳ các quốc gia sử dụng lính đánh thuê. Những quốc gia châu Âu bắt đầu xây dựng cho mình những đội quân riêng, có kỷ luật và chiến đấu trước hết vì đất nước. Ví dụ, sau khi lên nối ngôi vào năm [[1640]], Tuyển hầu tước lớn của xứ Brandenburg là [[Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg|Friedrich Wilhelm I]] đã tìm cách chấm dứt chiến tranh, và xây dựng một [[Quân đội Phổ|lực lượng Quân đội]] tinh nhệ và có trình độ kỷ luật cao để bảo vệ nền độc lập của lãnh địa mình. Nhờ đó, nền độc lập của xứ Brandenburg được duy trì và bảo vệ bởi một lực lượng vũ trang hùng hậu, thay vì việc tham gia các liên minh mà đã mang lại ảnh hưởng xấu của xứ Brandenburg trong cuộc Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm.<ref>Christopher Duffy, ''Frederick the Great: A Military Life'', trang XVI</ref> Cuối cùng, trong chiến dịch phạt Brandenburg của quân Thụy Điển hùng mạnh vào năm [[1675]], Quân đội tinh nhuệ Brandenburg đã đại phá tan nát quân Thụy Điển trong trận đánh lịch sử tại [[Trận Fehrbellin|Fehrbellin]].<ref name="Clark4245">Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', các trang 42-45.</ref>
 
== Biểu đồ các nước tham chiến ==