Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất độc da cam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rumonia (thảo luận | đóng góp)
Dòng 124:
Vào ngày [[10 tháng 3]] năm [[2005]], quan tòa [[Jack Weinstein]] (thuộc Tòa án liên bang tại quận Brooklyn) đã bác đơn kiện, quyết định rằng những đòi hỏi của đơn kiện không có cơ sở pháp luật. Quan tòa kết luận rằng CĐDC đã không được xem là một chất độc dưới luật quốc tế vào lúc Hoa Kỳ dùng nó; rằng Hoa Kỳ không bị cấm dùng nó để diệt cỏ; và những công ty sản xuất chất này không có trách nhiệm về cách sử dụng của chính quyền.
 
Chính phủ Hoa Kỳ, vốn có quyền miễn tố (''sovereign immunity''), không phải là một bị cáo trong đơn kiện. Tuy nhiên, vào năm [[1984]] cũng từ phiên tòa của vị quan tòa này, chính các công ty trên đã chi khoảng 180 triệu USD bồi thường cho các gia đình ngườicựu binh Mỹ từng cựunhiễm chiếnchất binhda cam ở Việt Nam, mặc dù các công ty này không thừa nhận có hành động sai trái.
 
Hai mươi mục trong phán quyết của thẩm phán Jack Weinstein ngày 10 tháng 3 về vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đối với các công ty hoá chất đã được phân tích của Mandrew Wells-Dang, đại diện Quỹ Hoà giải và Phát triển [http://www.ffrd.org/Lawsuit/AO%20decision%20analysis.htm tiếng Anh] (tiếng Việt [http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Phan-tich/2005/03/3B9DC8A2/ phần 1], và [http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2005/03/3B9DC9F3/ tập 2]).