Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.170.86.201 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
AlphamaEditor, thêm/xóa ref, Executed time: 00:00:08.3158312 using AWB
Dòng 29:
 
==Tổng quan==
[[FileTập tin:2016 Singapur, Jurong Bird Park (027).jpg|nhỏ|180px|[[Sếu sarus]] là một loài [[chim sếu]] lớn không [[di cư]] phân bố từ [[tiểu lục địa Ấn Độ]], [[Đông Nam Á]] đến [[Australia|Úc]]. Đây là loài cao nhất trong những loài chim biết bay, khi đứng thẳng đạt chiều cao lên đến 1,8 m.]]
[[Hình:Pelecanus conspicillatus - Austins Ferry pouncing 1.jpg|nhỏ|[[Bồ nông]] là một chi thuộc [[bộ Bồ nông]].]]
Lớp chim cư trú ở các hệ sinh thái khắp toàn cầu, từ [[vùng Bắc Cực]] cho tới [[châu Nam Cực]]. Các loài chim có kích thước dao động khác nhau, từ nhỏ cỡ 5 cm (như ''[[Mellisuga helenae]]'' - một loài [[họ Chim ruồi|chim ruồi]]) cho tới lớn cỡ 2,7 m (như [[bộ Đà điểu|đà điểu]]). Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, chim được [[tiến hóa]] từ các loài [[khủng long chân thú]] (''Theropoda'') trong suốt [[kỷ Jura]], vào khoảng 150-200 triệu năm về trước, với đại diện đầu tiên được biết đến, xuất hiện từ cuối kỷ Jura là ''[[Archaeopteryx]]'' (vào khoảng 155–150 triệu năm trước). Hầu hết các nhà [[cổ sinh vật học]] đều coi chim là nhánh duy nhất của khủng long còn sống sót qua [[sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen]] vào xấp xỉ 65,5 triệu năm trước.
Dòng 132:
Dưới đây là danh sách các bộ trong phân lớp Chim hiện đại (Neornithes), sử dụng hệ thống phân loại truyền thống (thường gọi là bộ [[James Clements|Clements]]):
[[Hình:Nycticorax nycticorax at Las Gallinas Wildlife Ponds, looking down.jpg|nhỏ|[[Vạc]] (''Nycticorax nycticorax'') là một loài chim thuộc [[họ Diệc]].]]
[[FileTập tin:Paonroue.JPG|nhỏ|Một [[Chi Công|con công]] trống xòe cánh, thuộc [[Phasianinae|phân họ Trĩ]]]]
[[Tập tin:Helmeted guineafowl kruger00.jpg|nhỏ|[[Gà sao]] thuộc [[họ Gà Phi]]]]
[[Hình:Japanese white-eye at Tennōji Park in Osaka, January 2016 III.jpg|nhỏ|''[[Zosterops japonicus]]'' trong họ [[Zosteropidae]]]]
Dòng 169:
# [[Bộ Sẻ|Passeriformes]]— Bộ Sẻ
 
Hệ thống phân loại Sibley-Monroe có sự khác biệt cơ bản với hệ thống trên, khi phát triển dựa trên các dữ liệu phân tử. Nó cũng được công nhận tương đối rộng rãi ở một số mặt, tiêu biểu gần đây là việc sử dụng các bằng chứng phân tử, hóa thạch và giải phẫu trên phân bộ [[Galloanserae]] đã ủng hộ cho hệ thống này<ref name = "Ericson"/>.
 
===Phát sinh chủng loài===
Dòng 369:
{{chính|Lông vũ|lông bay}}
[[Tập tin:African Scops owl.jpg|nhỏ|200px|trái|Bộ lông của [[cú mèo châu Phi]] cho phép loài này đồng hóa với môi trường xung quanh.]]
[[Lông vũ]] là đặc điểm duy nhất chỉ có ở các loài chim. Nó hỗ trợ cho việc bay, tạo ra một lớp cách ly giúp [[điều hòa thân nhiệt]], ngoài ra còn được sử dụng để phô bày, [[ngụy trang]] hay làm tín hiệu<ref name="Gill"/>. Có một số loại lông vũ, được sử dụng cho từng mục đích. Lông vũ mọc lên từ lớp biểu bì của da, chỉ ở những vùng đặc biệt gọi là vùng lông (''pterylae''). Kiểu phân bố của những vùng lông (''pterylosis'') được ứng dụng trong phân loại và hệ thống học. Sự sắp xếp và vẻ ngoài của lông vũ trên cơ thể, gọi là [[bộ lông vũ]] (''plumage''), có thể khác nhau trong loài dựa trên tuổi, địa vị bầy đàn<ref>{{chú thích tạp chí |last=Belthoff |first=James R. |coauthors=Alfred M. Dufty, Jr., Sidney A. Gauthreaux, Jr. |month=Tháng 8 |year=1994 |title=Plumage Variation, Plasma Steroids and Social Dominance in Male House Finches |journal=The Condor |volume=96 |issue=3 |pages=614–25 |doi=10.2307/1369464}}</ref> và [[lưỡng hình giới tính|giới tính]]<ref>{{Chú thích web|last=Guthrie| first=R. Dale|title=How We Use and Show Our Social Organs |work=Body Hot Spots: The Anatomy of Human Social Organs and Behavior |url=http://employees.csbsju.edu/lmealey/hotspots/chapter03.htm |accessdate = ngày 19 tháng 10 năm 2007}}{{dead link}}</ref>.
 
Các loài chim [[thay lông]] theo định kỳ; bộ lông thông thường của một con chim mà đã thay sau mùa sinh sản gọi là bộ lông "không sinh sản" (''non-breeding'') - hay theo thuật ngữ Humphrey-Parkes là bộ lông "cơ bản" (''basic''); còn bộ lông khi sinh sản hay các dạng khác của bộ lông cơ bản gọi theo Humphrey-Parkes là bộ lông "luân phiên" (''alternate'')<ref>{{chú thích tạp chí |last=Humphrey |first=Philip S. |coauthors=Kenneth C. Parkes |year=1959 |title=An approach to the study of molts and plumages |journal=The Auk |volume=76 |pages=1–31 |url=http://elibrary.unm.edu/sora/Auk/v076n01/p0001-p0031.pdf |doi=10.2307/3677029|format=PDF}}</ref>. Việc thay (rụng) lông là thường niên ở hầu hết các loài chim, dù có những loài thay hai lần trong năm, hoặc các loài chim săn mồi lớn có thể chỉ thay lông một lần duy nhất cho vài năm. Có các kiểu thay lông khác nhau giữa các loài. Ở các loài [[bộ Sẻ|chim sẻ]], [[lông bay]] (lông trên cánh và đuôi giúp cho việc bay) được thay thế một lần trong một thời gian với những chiếc lông vũ sơ cấp trong cùng sẽ thay đầu tiên. Sau khi lông sơ cấp được thay thế lần thứ năm hay thứ sáu, những chiếc lông bậc ba ngoài cùng bắt đầu rụng, sau đó đến lông thứ cấp và cuối cùng quá trình này lại đi tới những chiếc lông phía ngoài (rụng lông ly tâm). Những lông bao (''tetrix'') lớn được rụng lẫn đồng thời với lông sơ cấp<ref name="pettingill">{{Chú thích sách|author=Pettingill Jr. OS|year=1970|title=Ornithology in Laboratory and Field.|isbn=808716093|publisher=Burgess Publishing Co.}}</ref>. Một số nhỏ các loài, như [[vịt]] và [[ngỗng]], lại có thể rụng tất cả các lông bay cùng lúc, khiến chúng tạm thời không bay được<ref name="debeeretal">de Beer SJ, Lockwood GM, Raijmakers JHFS, Raijmakers JMH, Scott WA, Oschadleus HD, Underhill LG (2001). [http://web.uct.ac.za/depts/stats/adu/ringmanual.htm SAFRING Bird Ringing Manual.] SAFRING.</ref> Theo một quy luật chung, lông đuôi lại rụng và thay khởi đầu từ những cặp trong cùng<ref name="pettingill" />. Dù thế, việc rung lông ly tâm cũng tìm thấy ở các loài thuộc [[họ Trĩ]]<ref>{{chú thích tạp chí |last=Gargallo|first=Gabriel|year=1994|month= |title=Flight Feather Moult in the Red-Necked Nightjar ''Caprimulgus ruficollis'' |journal=Journal of Avian Biology |volume=25|issue=2|pages=119–24 |doi=10.2307/3677029}}</ref>. Bên cạnh đó, sự rụng lông ly tâm ở đuôi có sự thay đổi ở các loài chim [[gõ kiến]] và [[họ Đuôi cứng]], khi khởi đầu với những cặp lông trong cùng thứ hai và kết thúc với cặp lông giữa, và vẫn giữa một cặp lông với chức năng leo trèo<ref name="pettingill" /><ref>{{chú thích tạp chí |last=Mayr |first=Ernst |coauthors=Margaret Mayr |year=1954|title=The tail molt of small owls |journal=The Auk |volume=71 |issue=2 |pages=172–78 |url=http://elibrary.unm.edu/sora/Auk/v071n02/p0172-p0178.pdf|format=PDF}}</ref>.[[Tập tin:Red Lory (Eos bornea)-6.jpg|upright|phải|nhỏ|[[Vẹt Lory đỏ]] (''Eos bornea'') đang rỉa lông.]] Ở các loài sẻ, kiểu thay lông chung là lông cánh sơ cấp thay trước, lông thứ cấp thay sau, còn đuôi thì khởi đầu với những lông ở giữa<ref>{{Chú thích web|first=Robert B.|last=Payne|title=Birds of the World, Biology 532|url=http://www.ummz.umich.edu/birds/resources/families_otw.html|publisher=Bird Division, University of Michigan Museum of Zoology|accessdate = ngày 20 tháng 10 năm 2007}}</ref>. Trước khi xây tổ, đa phần các con chim mái đều rụng phần lông gần bụng tạo thành một "vết ấp" (''brood patch''). Phần da ở đấy sẽ được cung cấp tốt từ các mạch máu và hỗ trợ chim trong việc [[ấp trứng]]<ref>{{chú thích tạp chí |last=Turner |first=J. Scott |year=1997 |title=On the thermal capacity of a bird's egg warmed by a brood patch |journal=Physiological Zoology |volume=70 |issue=4 |pages=470–80 |doi=10.1086/515854 |pmid=9237308}}</ref>.