Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cnapta (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, thêm/xóa ref, thay ref lặp lại, sửa liên kết chưa định dạng, Executed time: 00:00:08.6971486 using AWB
Dòng 4:
[[Tập tin:M101 hires STScI-PRC2006-10a.jpg|right|300px|thumb|[[Thiên hà Chong Chóng]], một thiên hà xoắn ốc điển hình trong [[chòm sao]] [[Đại Hùng]], có đường kính khoảng 170.000 [[năm ánh sáng]] và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.]]
 
'''Thiên hà''' là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất [[tương tác hấp dẫn|liên kết]] với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm [[sao]], [[sao đặc|tàn dư sao]], [[môi trường liên sao]] chứa khí, [[bụi vũ trụ]] và [[vật chất tối]], một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.<ref name="sparkegallagher2000"/><ref name=nasa060812/> Từ galaxy trong tiếng Anh phái sinh từ ''galaxias'' trong tiếng Hy Lạp cổ ({{langharvnb|elSparke|γαλαξίαςGallagher III|2000|p=i}}), có nghĩa là "dòng sữa" ("milky"), nói đến [[Ngân Hà]] ("Milky Way"). Các thiên hà có nhiều đặc điểm đa dạng từ các [[thiên hà lùn]] chứa vài triệu (10<sup>7</sup>) sao<ref name=eso000503/> đến những thiên hà khổng lồ chứa hàng nghìn tỷ (10<sup>14</sup>) sao,<ref name=science250_4980_539/nasa060812>{{cite mỗi ngôi sao đều quay quanh [[khối tâm]] của thiên hà chứa nó.web
|last1=Hupp |first1=E.
|last2=Roy |first2=S.
|last3=Watzke |first3=M.
|date=August 12, 2006
|title=NASA Finds Direct Proof of Dark Matter
|url=http://www.nasa.gov/home/hqnews/2006/aug/HQ_06297_CHANDRA_Dark_Matter.html
|publisher=[[NASA]]
|accessdate=April 17, 2007
}}</ref> Từ galaxy trong tiếng Anh phái sinh từ ''galaxias'' trong tiếng Hy Lạp cổ ({{lang|el|γαλαξίας}}), có nghĩa là "dòng sữa" ("milky"), nói đến [[Ngân Hà]] ("Milky Way"). Các thiên hà có nhiều đặc điểm đa dạng từ các [[thiên hà lùn]] chứa vài triệu (10<sup>7</sup>) sao<ref name=eso000503>-->{{cite web
|date=May 3, 2000
|title=Unveiling the Secret of a Virgo Dwarf Galaxy
|url=http://www.eso.org/outreach/press-rel/pr-2000/pr-12-00.html
|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090109032310/http://www.eso.org/outreach/press-rel/pr-2000/pr-12-00.html
|archivedate=2009-01-09
|publisher=[[ESO]]
|accessdate=January 3, 2007
}}<!--</ref> đến những thiên hà khổng lồ chứa hàng nghìn tỷ (10<sup>14</sup>) sao,<ref name=science250_4980_539>{{cite journal
|last1=Uson |first1=J. M.
|last2=Boughn |first2=S. P.
|last3=Kuhn |first3=J. R.
|date=1990
|title=The central galaxy in Abell 2029&nbsp;– An old supergiant
|journal=[[Science (journal)|Science]]
|volume=250 |issue=4980 |pages=539–540
|bibcode=1990Sci...250..539U
|doi=10.1126/science.250.4980.539 |pmid=17751483
}}</ref> mỗi ngôi sao đều quay quanh [[khối tâm]] của thiên hà chứa nó.
 
Thiên hà chứa rất nhiều [[hành tinh]], [[hệ sao]], [[quần tinh]] và các loại [[đám mây liên sao]]. Ở giữa những thiên thể này là môi trường liên sao bao gồm khí, bụi và [[tia vũ trụ]]. Các [[lỗ đen siêu khối lượng]] nằm tại trung tâm của hầu hết các thiên hà. Chúng có thể là nguồn gốc cho những [[nhân thiên hà hoạt động]] được tìm thấy tại tâm ở một số thiên hà. Các nhà thiên văn cũng biết rằng tại tâm của Ngân Hà có ít nhất một trong những [[lỗ đen]] khổng lồ này.<ref name="smbh"/>{{cite web
|last1=Finley |first1=D.
|last2=Aguilar |first2=D.
|date=November 2, 2005
|title=Astronomers Get Closest Look Yet At Milky Way's Mysterious Core
|url=http://www.nrao.edu/pr/2005/sagastar/
|publisher=[[National Radio Astronomy Observatory]]
|accessdate=August 10, 2006
}}</ref>
 
Vì lý do lịch sử mà thiên hà được phân loại theo hình dáng bề ngoài của chúng, thường được nhắc tới như là hình thái học biểu kiến của chúng. Một dạng thường gặp là [[thiên hà elip]],<ref name=uf030616/>{{cite mà hình dáng tổng thể của nó giống như hình [[elip]] (hay dạng khối elipsodid 3 chiều). [[Thiên hà xoắn ốc]] có dạng đĩa với những nhánh bụi xoắn ốc chứa các sao và những thiên thể khác. Những thiên hà có hình dạng bất thường được xếp thành [[thiên hà vô định hình]] và phần lớn chúng có nguồn gốc từ sự hỗn loạn trong tương tác hấp dẫn với những thiên hà lân cận. Những tương tác kiểu này giữa các thiên hà gần nhau, mà cuối cùng dẫn đến sự sáp nhập giữa chúng, đôi khi có một ý nghĩa quan trọng làm tăng xác suất trong [[sự hình thành các ngôi sao]] dẫn tới khái niệm [[thiên hà bùng nổ sao]]. Các thiên hà nhỏ mà thiếu đi những cấu trúc đồng bộ cũng được xếp vào kiểu thiên hà vô định hình.<ref name="IRatlas"/>news
|last1=Hoover
|first1=A.
|date=June 16, 2003
|title=UF Astronomers: Universe Slightly Simpler Than Expected
|url=http://news.ufl.edu/2003/06/16/galaxies/
|publisher=Hubble News Desk
|accessdate=March 4, 2011
|deadurl=yes
|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110720083835/http://news.ufl.edu/2003/06/16/galaxies/
|archivedate=July 20, 2011
|df=mdy-all
}} Based upon:
* {{Cite journal
|last1=Graham |first1=A. W.
|last2=Guzman |first2=R.
|date=2003
|title=HST Photometry of Dwarf Elliptical Galaxies in Coma, and an Explanation for the Alleged Structural Dichotomy between Dwarf and Bright Elliptical Galaxies
|journal=[[The Astronomical Journal]]
|volume=125 |issue=6 |pages=2936–2950
|bibcode=2003AJ....125.2936G
|doi=10.1086/374992
|arxiv = astro-ph/0303391 }}</ref> mà hình dáng tổng thể của nó giống như hình [[elip]] (hay dạng khối elipsodid 3 chiều). [[Thiên hà xoắn ốc]] có dạng đĩa với những nhánh bụi xoắn ốc chứa các sao và những thiên thể khác. Những thiên hà có hình dạng bất thường được xếp thành [[thiên hà vô định hình]] và phần lớn chúng có nguồn gốc từ sự hỗn loạn trong tương tác hấp dẫn với những thiên hà lân cận. Những tương tác kiểu này giữa các thiên hà gần nhau, mà cuối cùng dẫn đến sự sáp nhập giữa chúng, đôi khi có một ý nghĩa quan trọng làm tăng xác suất trong [[sự hình thành các ngôi sao]] dẫn tới khái niệm [[thiên hà bùng nổ sao]]. Các thiên hà nhỏ mà thiếu đi những cấu trúc đồng bộ cũng được xếp vào kiểu thiên hà vô định hình.<ref name="IRatlas">{{cite web
|last1=Jarrett |first1=T. H.
|title=Near-Infrared Galaxy Morphology Atlas
|url=http://www.ipac.caltech.edu/2mass/gallery/galmorph/
|publisher=[[California Institute of Technology]]
|accessdate=January 9, 2007
}}</ref>
 
Có xấp xỉ 170 tỷ,<ref>{{chú thích sách|author=Deutsch, David |title=The Fabric of Reality|url=http://books.google.com/books?id=Z7uFxViR19oC&pg=PT234|year=2011|publisher=Penguin Books Limited|isbn=978-0-14-196961-9|pages=234–}}</ref> hay nghiên cứu gần đây ước tính con số này là 2 nghìn tỷ thiên hà trong [[vũ trụ quan sát được]].<ref name="Conselice"/> Đa số có đường kính từ 1.000 đến 100.000 [[parsec]] và hai thiên hà lân cận thường nằm cách nhau vài triệu parsec (hay megaparsec). [[không gian ngoài thiên thể|Không gian liên thiên hà]] (không gian giữa các thiên hà) chứa khí rất loãng với mật độ trung bình ít hơn 1 [[nguyên tử]] trên 1 m<sup>3</sup>. Phần lớn các thiên hà hoặc là phân bố ngẫu nhiên hoặc nằm trong những tập hợp không hoàn toàn tất định gọi là [[nhóm thiên hà]] và [[đám thiên hà]], ở cấu trúc lớn hơn nữa là các [[siêu đám thiên hà]]. Trên [[vũ trụ quan sát được|quy mô lớn nhất]], những tập hợp này thường sắp xếp lại thành các [[tập hợp sợi thiên hà|sợi và lớp]] thiên hà với xung quanh là khoảng không khổng lồ.<ref name=camb_lss/>{{cite web
|title=Galaxy Clusters and Large-Scale Structure
|url=http://www.damtp.cam.ac.uk/user/gr/public/gal_lss.html
|publisher=[[University of Cambridge]]
|accessdate=January 15, 2007
}}</ref>
 
==Từ nguyên==
Hàng 17 ⟶ 85:
Từ ''thiên hà'' có gốc [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]] là 天河, chỉ đến [[sông Hà Hán]] (河漢), một con sông trên trời, với chiều dài rất lớn.<ref>Thiều Chửu, Từ điển Hán-Việt Thửu Chửu, ''hà''</ref>
 
Trong tiếng Anh, từ ''galaxy'' xuất phát từ thuật ngữ [[tiếng Hy Lạp]] để chỉ thiên hà của chúng ta, '''galaxias''' (''γαλαξίας'') hay ''kyklos galaktikos'' có nghĩa "vòng sữa" theo hình dáng biểu thị của nó trên bầu trời.<ref name=oed>{{cite web
|last1=Harper |first1=D.
|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=galaxy
|title=galaxy|work=[[Online Etymology Dictionary]]
|accessdate=November 11, 2011
}}</ref> Trong [[Thần thoại Hy Lạp]], thần [[Zeus]] đã đặt cậu con trai mới sinh với một người phụ nữ bình thường-[[Alcmene]] của mình là [[Heracles|Hercules]] lên trên bầu vú của [[Hera]] khi bà đang ngủ, nhờ thế cậu bé bú được dòng sữa thần thánh của bà và trở thành bất tử. Hera thức dậy và nhận ra rằng cậu bé không phải con của bà: bà đẩy đứa trẻ ra và một dòng sữa từ bầu ngực bà phun lên bầu trời đêm.<ref name=waller_hodge2003/><ref name{{harvnb|Waller|Hodge|2003|p=konean200691}}</ref>
 
Trong văn phong của [[thiên văn học]], từ 'Galaxy' viết hoa thường được coi là nói tới Ngân Hà để phân biệt nó với hàng tỷ thiên hà khác. Khi [[William Herschel]] thực hiện bảng phân loại danh mục các thiên thể xa xôi trên bầu trời vào năm 1786, ông đã dùng tên gọi các ''[[thiên hà xoắn ốc|tinh vân xoắn ốc]]'' cho một số thiên thể nhất định như [[thiên hà Andromeda|M31]]. Sau này, các nhà thiên văn nhận ra những thiên thể này chứa vô vàn các ngôi sao, và khi khoảng cách đến chúng được xác định một cách tốt hơn, họ đã gọi chúng là những ''đảo vũ trụ.'' Tuy nhiên, người ta hiểu từ ''Vũ trụ'' có nghĩa là toàn bộ thực thể tồn tại, do vậy từ đảo vũ trụ dần ít sử dụng hơn và ngày nay các nhà thiên văn học thống nhất gọi là các thiên hà.<ref name=rao2005/>{{cite web
|last1=Rao |first1=J.
|date=September 2, 2005
|title=Explore the Archer's Realm
|url=http://www.space.com/spacewatch/050902_teapot.html
|publisher=[[Space.com]]
|accessdate=January 3, 2007
}}</ref>
 
==Danh pháp==
Hàng 44 ⟶ 124:
| work=Stanford Encyclopedia of Philosophy
| url=http://plato.stanford.edu/entries/ibn-bajja
| accessdate = ngày 11 tháng 7 năm 2008}}</ref> Nhà triết học theo trường phái Plato mới, [[Olympiodorus Trẻ]] (495–570), đã phê bình quan điểm này dựa trên căn cứ khoa học khi ông cho rằng nếu Con đường sữa nằm dưới Mặt Trăng (nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng) thì nó sẽ xuất hiện dưới hình dáng khác nhau ở nhiều thời điểm và vị trí khác nhau trên Trái Đất, hay thể hiện đặc tính [[thị sai]], mặc dù điều này đã không xảy ra. Theo quan điểm của ông, Ngân hà là thiên đàng. Quan niệm này đã có tầm ảnh hưởng về sau đối với [[thế giới Hồi giáo]].<ref name="heidarzadeh23">{{harvnb|Heidarzadeh|2008|pp=23–25}}</ref>
 
[[Tập tin:The Milky Way above the antennas of ALMA.jpg|thumb|left|Ngân Hà phía trên các ăngten của Dãy kính thiên văn [[Atacama Large Millimeter Array|ALMA]].<ref>{{chú thích báo|title=ALMA Centre of Expertise in Portugal|url=http://www.eso.org/public/announcements/ann14037/|accessdate = ngày 15 tháng 5 năm 2014 |newspaper=ESO Announcement}}</ref>]]
 
Theo Mohani Mohamed, nhà thiên văn Ả Rập [[Alhazen]] (965–1037) đã lần đầu tiên cố gắng đo được thị sai của Ngân Hà,<ref name=mohamed>{{harvnb|Mohamed|2000|pp=49–50}}</ref> và do đó ông có thể "xác định được rằng bởi vì Ngân Hà không có thị sai, nó sẽ phải nằm rất xa Trái Đất và không thuộc vào khí quyển Trái Đất."<ref>
{{chú thích web
| last1=Bouali |first1=H.-E.
Hàng 57 ⟶ 137:
| publisher=The Education and Training in Optics and Photonics Conference
| url=http://www.academia.edu/878144/Popularisation_of_optical_phenomena_establishing_the_first_Ibn_Al-Haytham_workshop_on_photography
| accessdate = ngày 5 tháng 2 năm 2015}}</ref> Nhà thiên văn Ba Tư [[al-Bīrūnī]] (973–1048) đề xuất ý nghĩ Ngân Hà là "tập hợp các mảnh không đếm được của các sao trong tinh vân trong tự nhiên."<ref>{{MacTutor Biography|id=Al-Biruni|title=Abu Rayhan Muhammad ibn Ahmad al-Biruni}}</ref><ref name=al_biruni>{{harvnb|Al-Biruni|2004|p=87}}</ref> Nhà thiên văn vùng [[Al-Andalus]] [[Ibn Bajjah]] ("Avempace", mất 1138) cho là Ngân Hà cấu thành từ nhiều ngôi sao mà hầu hết chúng chạm vào nhau và hiện ra như một hình ảnh liên tục do hiệu ứng [[khúc xạ]] bởi môi trường khí quyển,<ref name=Montada/><ref name="heidarzadeh25">{{harvnb|Heidarzadeh|2008|p=25, Table 2.1}}</ref> dẫn chứng bởi quan sát của ông về hiện tượng [[giao hội]] của Sao Mộc và Sao Hỏa cho thấy hai thiên thể này có thể ở gần nhau.<ref name=Montada/> Trong thế kỷ 14, [[Ibn Qayyim]] sinh ở Syria cho rằng Ngân Hà "là tập hợp vô vàn các ngôi sao nhỏ nằm gần nhau trong một mặt cầu của những ngôi sao cố định."<ref name=Livingston>
{{chú thích tạp chí
|last1=Livingston |first1=J. W.
Hàng 80 ⟶ 160:
[[Tập tin:Herschel-Galaxy.png|thumb|Hình dáng của Ngân Hà phác thảo bởi William Herschel năm 1785 dựa trên việc đếm các ngôi sao quan sát thấy; ông giả sử Hệ Mặt Trời nằm ở gần tâm của hình vẽ.]]
 
[[William Herschel]] là người đầu tiên cố gắng miêu tả hình dáng của Ngân Hà và vị trí của [[Mặt Trời]] trong nó vào năm 1785 bằng cách đếm một cách cẩn thận từng ngôi sao ở nhiều vùng khác nhau trong bầu trời. Ông tạo ra hình vẽ Ngân Hà với Hệ Mặt Trời nằm gần ở tâm của nó.<ref name=paul1993>{{harvnb|Paul|1993|pp=16–18}}</ref> Sử dụng cách tiếp cận tốt hơn, năm 1920 Jacobus Kapteyn đã thu được bức tranh của một thiên hà elipxoit nhỏ (đường kính vào khoảng 15 kiloparsec) với Mặt Trời nằm gần ở tâm. Một phương pháp khác do [[Harlow Shapley]] đề xuất dựa trên danh mục các [[cụm sao cầu]] lại đưa tới một hình ảnh khác hoàn toàn: đó là đĩa phẳng với đường kính xấp xỉ 70 kiloparsec và Mặt Trời nằm cách xa tâm của đĩa này.<ref name="our_galaxy" /> Các phương pháp này chưa tính tới hiệu ứng bụi liên sao trong mặt phẳng Ngân Hà hấp thụ ánh sáng, nhưng sau đó [[Robert Julius Trumpler]] đã lượng hóa được hiệu ứng này vào năm 1930 dựa trên nghiên cứu về các [[cụm sao phân tán]], và ông đã đưa ra được bức tranh hiện tại chính xác hơn về Ngân Hà.<ref>
{{chú thích tạp chí
|last1=Trimble |first1=V.
Hàng 91 ⟶ 171:
 
===Phân biệt với tinh vân===
Một số thiên hà chúng ta có thể nhìn thấy trên bầu trời đêm bằng mắt thường. Sớm nhất vào thế kỷ 10, nhà thiên văn học Ba Tư [[Al-Sufi]] đã ghi lại các quan sát về [[Thiên hà Tiên Nữ]] và miêu tả nó như là một "đám mây nhỏ".<ref name="NSOG">{{harvnb|Kepple|Sanner|1998|p=18}}</ref> Al-Sufi công bố công trình của ông trong cuốn ''Sách các định tinh'' năm 964, và trong cuốn này ông cũng ghi chép đến [[Đám mây Magellan lớn]] mà có thể nhìn thấy từ [[Yemen]] chứ không phải là từ [[Isfahan]]; người châu Âu biết đến các đám mây này khi [[Ferdinand Magellan]] thực hiện chyến hành trình vòng quanh thế giới vào thế kỷ 16.<ref name="obspm">
{{chú thích web
|title=Abd-al-Rahman Al Sufi (December 7, 903 – May 25, 986 A.D.)
Hàng 258 ⟶ 338:
|doi=10.1071/AS00006 }}</ref>
 
Trong một nghiên cứu công bố trên tạp chí [[The Astrophysical Journal]] năm 2016, các nhà khoa học ở [[Đại học Nottingham]] sử dụng mô hình 3D xây dựng từ các ảnh chụp thu thập trên 20 năm từ Kính thiên văn Không gian Hubble đi đến kết luận rằng có ít nhất 2 nghìn tỷ thiên hà trong Vũ trụ quan sát được.<ref>{{citechú thích web|url=https://www.theguardian.com/science/2016/oct/13/hubble-telescope-universe-galaxies-astronomy|title=Universe has two trillion more galaxies than previously thought|publisher=The Guardian|date=ngày 13 Octobertháng 10 năm 2016|accessdate=ngày 14 Octobertháng 10 năm 2016}}</ref><ref>{{citechú thích web|url=http://www.space.com/34382-universe-has-10-times-more-galaxies-hubble-reveals.html|title=The Universe Has 10 Times More Galaxies Than Scientists Thought|publisher=space.com|date=ngày 13 Octobertháng 10 năm 2016|accessdate=ngày 14 Octobertháng 10 năm 2016}}</ref><ref name="Conselice">{{cite journal|title=The Evolution of Galaxy Number Density at z < 8 and its Implications|author=Christopher J. Conselice et al|journal=The Astrophysical Journal|volume=830|issue=2|year=2016|arxiv=1607.03909v2|bibcode=|doi=10.3847/0004-637X/830/2/83}}</ref><ref>{{citechú thích web|title=Hubble Reveals Observable Universe Contains 10 Times More Galaxies Than Previously Thought|url=http://www.nasa.gov/feature/goddard/2016/hubble-reveals-observable-universe-contains-10-times-more-galaxies-than-previously-thought|publisher=NASA|date=ngày 13 Octobertháng 10 năm 2016|accessdate=ngày 14 Octobertháng 10 năm 2016}}</ref>
 
==Các loại và hình thái==
Hàng 296 ⟶ 376:
|title=Galaxies — The Spiral Nebulae
|publisher=[[Đại học California|University of California]], San Diego Center for Astrophysics & Space Sciences
|accessdate = ngày 30 tháng 11 năm 2006}}</ref> Thiên hà với các nhánh xoắn ốc xếp chặt đôi khi còn được các nhà thiên văn gọi là "thiên hà xoắn ốc kết bông"; ngược lại với kiểu "thiên hà xoắn ốc thiết kế lớn" mà có những nhánh xoắn ốc rõ ràng và lớn.<ref name=bergh1998>{{harvnb|Van den Bergh|1998|p=17}}</ref>
 
Dường như lý do ở một số thiên hà xoắn ốc có miền phình lớn và một số thì dạng cấu trúc giống đĩa phẳng là ở chỗ tốc độ tự quay của thiên hà nhanh hay chậm.<ref>{{chú thích web | url = http://phys.org/news/2014-02-fat-flat-galaxies.html | tiêu đề = Fat or flat: Getting galaxies into shape | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Các nhánh xoắn ốc có hình dáng xấp xỉ với [[đường xoắn ốc loga]], một đường cong toán học có thể chứng minh bằng lý thuyết rằng nó là kết quả từ sự nhiễu loạn trong chuyển động quay đều của các ngôi sao quanh trung tâm thiên hà. Giống như những ngôi sao, các nhánh xoắn ốc quay quanh trung tâm nhưng với [[vận tốc góc]] khá đều nhau. Các nhà thiên văn học cho rằng nhánh xoắn ốc là những vùng tập trung vật chất mật độ cao miêu tả trong "[[lý thuyết sóng mật độ]]".<ref name=bertin_lin1996>{{harvnb|Bertin|Lin|1996|pp=65–85}}</ref> Khi những ngôi sao chuyển động trong nhánh, vận tốc của mỗi hệ sao được điều chỉnh bởi lực hấp dẫn từ những vùng có mật độ vật chất cao hơn. (Vận tốc của hệ trở lại bình thường khi hệ sao rời ra xa nhánh xoắn ốc.) Hiệu ứng này giống như "sóng" di chuyển chậm lại dọc theo đường cao tốc chứa đầy ô tô. Các nhánh hiện ra dưới bước sóng khả kiến bởi vì mật độ vật chất cao tạo điều kiện cho hình thành các ngôi sao mới, do vậy những nhánh xoắn ốc thường chứa nhiều ngôi sao trẻ và sáng.<ref name=belkora355>{{harvnb|Belkora|2003|p=355}}</ref>
 
[[Tập tin:Hubble2005-01-barred-spiral-galaxy-NGC1300.jpg|left|thumb|300px|[[NGC 1300]], thiên hà xoắn ốc có cấu trúc ngang.]]
Hàng 562 ⟶ 642:
|url=https://www.cfa.harvard.edu/~aas/oldtenmeter/proto.htm
|publisher=Harvard-Smithsonian Center for Astrophysics
|accessdate = ngày 10 tháng 1 năm 2007}}</ref><ref name=rmaa17_107/>{{cite Những cấu trúc nguyên thủy này cuối cùng hình thành lên các thiên hà như quan sát thấy ngày nay.journal
|last1=Firmani |first1=C.
|last2=Avila-Reese |first2=V.
|date=2003
|title=Physical processes behind the morphological Hubble sequence
|journal=Revista Mexicana de Astronomía y Astrofísica
|volume=17 |pages=107–120
|bibcode=2003RMxAC..17..107F
|arxiv = astro-ph/0303543
}}</ref> Những cấu trúc nguyên thủy này cuối cùng hình thành lên các thiên hà như quan sát thấy ngày nay.
 
Chứng cứ về sự xuất hiện của thiên hà sớm được tìm thấy vào năm 2006, khi các nhà thiên văn phát hiện ra thiên hà [[IOK-1]] có độ [[dịch chuyển đỏ]] cao bất thường bằng 6,96 tương ứng với khoảng thời gian 750 triệu năm sau Vụ Nổ Lớn, khiến nó trở thành một trong những thiên hà xa nhất từng được quan sát.<ref>
Hàng 950 ⟶ 1.039:
<ref name=mohamed>{{harvnb|Mohamed|2000|pp=49–50}}</ref>
 
<ref name="NSOG">{{harvnb|Kepple|Sanner|1998|p=18}}</ref>
 
<ref name=bergh1998>{{harvnb|Van den Bergh|1998|p=17}}</ref>