Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập tự chinh thứ tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
superseded
AlphamaEditor, thêm/xóa ref, Executed time: 00:00:18.6154945 using AWB
Dòng 27:
|commander1=[[Tập tin:Argent a chief gules.svg|22px|link=|alt=]] [[Boniface I, Marquess of Montferrat|Boniface I]]<br />[[Tập tin:Blason Blois Ancien.svg|22px|link=|alt=]] [[Louis I, Count of Blois|Louis I]]<br />{{flagicon|Republic of Venice}} [[Enrico Dandolo]]<br />[[Tập tin:Komnenos-Isaac-Arms.svg|15px|border|link=|alt=]][[Isaac II Angelos]]
|commander2=[[Tập tin:Komnenos-Isaac-Arms.svg|15px|border|link=|alt=]][[Alexios III Angelos]]<br />[[Tập tin:Komnenos-Isaac-Arms.svg|15px|border|link=|alt=]][[Alexios V Doukas]]<br />[[Hình:Coat of Arms of the Emperor of Bulgaria (by Conrad Grünenberg).png|22px]] [[Kaloyan của Bulgaria]] <br />[[Hình:Alex K Kingdom of Hungary.svg|22px]] [[Emeric của Hungary|Emeric I]]
|strength1=Thập tự quân: 10,000 người<ref name = "Phillips269"/><br />Venezia: 10,000 quân<ref name = "Phillips269"/> và 250 tàu<ref name="crusaders">Phillips. ''The Fourth Crusade'', tr. 106.</ref>
|strength2=Đông La Mã: 15,000 người<ref name="Queller185">D. Queller, ''The Fourth Crusade The Conquest of Constantinople'', 185</ref> và 20 tàu<ref name="Phillips157"/>
|casualties1=
Dòng 128:
Alexios IV nhận ra rằng lời hứa của ông là rất khó giữ. [[Alexios III]] đã thành công khi chạy trốn với 1.000&nbsp;kg vàng và một số đồ trang sức vô giá và để lại một kho bạc hoàng gia gần như trống rỗng. Lúc đó vị hoàng đế trẻ tuổi đã ra lệnh tiêu hủy và nấu chảy các biểu tượng có giá trị của La Mã và Byzantine để chiết xuất ra vàng và bạc, nhưng thậm chí sau đó ông này cũng chỉ có thể thu thập được 100.000 đồng Mark bạc. Nhưng trong con mắt của tất cả những người Byzantine thì đây là một dấu hiệu gây sốc của sự tuyệt vọng và lãnh đạo yếu kém và đáng bị trừng phạt bởi [[Chúa Trời]]. Sử gia Byzantine Nicetas Choniates coi đó là "bước ngoặt và làm suy sụp nhà nước Đông La Mã."<ref name="Phillips">Phillips, ''The Fourth Crusade''</ref>
 
Bắt người dân phải phá hủy các biểu tượng của họ theo lệnh của một đội quân ly giáo người nước ngoài đã làm cho Alexios IV bị các công dân của [[Constantinopolis]] thù ghét. Trong nỗi sợ hãi suốt cuộc đời của mình, vị đồng hoàng đế này đã yêu cầu quân Thập tự chinh ở lại thêm sáu tháng theo một hợp đồng mới đến cuối tháng 4 1204. Tuy nhiên, vẫn còn xung đột xảy ra trong thành phố. Trong tháng 8 năm 1203 Thập tự quân đã tấn công một nhà thờ Hồi giáo (ở Constantinopolis vào thời gian này có khá nhiều dân Hồi giáo) vốn được bảo vệ bởi một lực lượng kết hợp của người Hồi giáo và người Byzantine đối lập. Trong khi đó, Alexios IV đã yêu cầu 6.000 quân Thập tự chinh hành quân để chống lại Alexios III, đối thủ của mình tại [[Hadrianopolis]].<ref name = "exp">Phillips. ''The Fourth Crusade'', p. 209.</ref>
 
Lần nỗ lực thứ hai của người Venezia trong việc tạo ra một bức tường lửa để hỗ trợ cho việc tháo chạy của họ, họ gây ra một đám cháy cực to và đám cháy này đã đốt cháy và phá hủy một phần lớn thành phố Constantinople. Sự phản đối Alexios IV đã ngày càng tăng lên và [[Alexios Doukas]] (biệt danh ''‘Mourtzouphlos’'' vì ông này có đôi lông mày dậm) một trong những cận thần của ông, đã ngay lập tức lật đổ ông này và cho người bóp cổ ông ta đến chết. Alexios Doukas tự lên ngôi với tên hiệu là Alexios V; Isaac qua đời ngay sau đó, có thể là do nguyên nhân tự nhiên.<ref>{{chú thích sách