Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Công Nà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa đổi mâu thuẫn
Dòng 1:
'''Lê Công Nà''' tức '''Bảy Nà''' là chính trị viên quận đội kiêm phó chỉ huy quận 5 (giọng miền nam đọc Nà nghe như '''''') được cho là người trong bức ảnh bị bắt và bị bắn chết vào ngày 05 tháng 02 năm 1968 (tức ngày mồng Năm Tết) trong [[Sự kiện Tết Mậu Thân]] năm 1968 gần [[Cầu Thị Nghè]] hoặc khu vực [[Chợ Lớn]] bởi Thiếu tướng [[Nguyễn Ngọc Loan]], chứ không phải [[Nguyễn Văn Lém]] tức Bảy Lốp là người bị bắn trong bức ảnh nổi tiếng của ký giả Eddie Adams như nhiều nguồn đã đưa tin.
 
[[Hình:Nguyen Ngoc Loan.jpg|phải|nhỏ|250px|[[Nguyễn Ngọc Loan]] (tướng cảnh sát miền Nam) bắn chết người bị bắt ngay trên đường phố trong Sự kiện Tết Mậu Thân]]
 
== Sự kiện ==
Vào [[Tết Mậu Thân]], lúc chiến sự đang diễn ra ác liệt trên toàn thành phố Sài Gòn thì cảnh sát [[Việt Nam Cộng Hòa]] lùng sục bắt được một người mà họ tình nghi là đặc công cộng sản ở gần khu vực cầu Thị Nghè hoặc khu vực Chợ Lớn, nơi mà trước đó theo họ có một gia đình đại úy cảnh sát nhưng cũng có thể là gia đình Trung tá [[Nguyễn Tuấn]] bị giết và đem nộp cho Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan. Tướng Loan cầm khăn lau mặt, vẫy tay kêu các tùy tùng tránh ra, đi đến bên người bị bắt đang mặc áo quần thường phục và bị trói và bắn thẳng vào đầu làm chết ngay tại chỗ người bị bắt.
Hàng 50 ⟶ 51:
Nhưng cũng có một số người có đánh giá khác về Bảy Lốp và cho rằng việc giết bà già và trẻ em là ác.
 
=== Lê Công Nà (Nè) ===
Lê Công Nà chính trị viên quận đội kiêm phó chỉ huy quận 5 (quận 5 lúc đó tương ứng với địa bàn quận 5 quận 10 và 11 hiện nay) được nhân dân, cán bộ ban chỉ huy quân sự quận 5, quận ủy quận 5 thành phố Hồ Chí Minh sau khi hội họp đã thống nhất lên tiếng xác nhận là người trong bức ảnh.
 
Hàng 79 ⟶ 80:
==Xác định thời gian bị bắn ==
Có nhiều thông tin khác nhau về thời gian xảy ra sự kiện Nguyễn Ngọc Loan bắn người trên đường phố Sài Gòn.
 
===Ngày 1 tháng 2 năm 1968===
Đài BBC và các báo đều đưa tin ngày bị bắn là 1 tháng 2 năm 1968 tức mồng một Tết Mậu Thân.
 
=== Ngày 5 tháng 2 năm 1968 ===
Ông Lê Ngọc Cung phóng viên AP đi theo tướng Nguyễn Ngọc Loan người được cho là nhân chứng xác nhận ngày bắn là Mồng 5 Tết Mậu Thân, khi đó chiến sự đã giảm các phóng viên mới đi theo được.
 
== Xác định địa điểm ==
Có nhiều thông tin khác nhau về nơi xảy ra sự kiện Nguyễn Ngọc Loan bắn người trên đường phố Sài Gòn.
 
=== Thị Nghè ===
Một số nguồn tin cho rằng nơi bị bắn là gần cầu Thị Nghè (xem bài [[Nguyễn Ngọc Loan]]}
 
=== Chợ Lớn ===
Đài BBC và các báo Việt Nam thì thường cho rằng nơi xảy ra sự kiện bức ảnh là ở Chợ Lớn.
 
=== Ngã tư Ngô Gia Tự và Sư Vạn Hạnh ===
Ông Lê Ngọc Cung cựu phóng viên hãng AP là người được xem là nhân chứng xác nhận người bị bắt và bị bắn trong bức ảnh ở địa điểm Ngã tư Ngô Gia Tự và Sư Vạn Hạnh.
 
== Xác định cương vị người bị bắn ==
Hầu như các báo trong và ngoài nước đều cho rằng người bị bắn là một chiến binh cộng sản, song không thấy cứ liệu chính xác khẳng định hoặc bác bỏ rằng đó có phải là đảng viên cộng sản hay không, tùy theo nguồn tin mà người bị bắn có thể là chiến sỹ đặc công cộng sản, chiến sỹ biệt động thành, đại úy biệt động thành hoặc cán bộ quân sự cấp quận.
 
== Lý do bị bắt và bắn ==
* '''Do người bị bắt vi phạm luật chiến tranh''': theo Neil Davis sau này tường thuật lại thì tướng Loan hôm đó nghe tin người bạn đồng nghiệp cảnh sát và cả gia đình ông này, trong đó có hai đứa bé con đỡ đầu của tướng Loan, bị đặc công Việt Cộng giết chết vài giờ trước đó. Khi nghe có đặc công Việt Cộng bị bắt gần khu vực nhà người bạn bị giết này, ông Loan không chịu nổi nên quyết định xử bắn tại chỗ. Như vậy là không chịu bắt người bị tình nghi làm tù binh chiến tranh và giết người để trả thù.
 
* '''Do người bắn trả thù cho đồng đội''': theo Lê Ngọc Cung phóng viên hãng AP, người tự cho là nhân chứng vụ thì người bị bắt trong bức ảnh bị lính Việt Nam Cộng Hòa bắt khi hành quân và lý do bị bắn là vì ''lính Giải phóng đã giết nhiều người của bên Việt Nam Cộng Hoà''.
 
== Xác định tiêu chuẩn tù binh ==
Không có tư liệu khách quan, xác thực, đáng tin cậy về hoàn cảnh người bị bắt, có ở tình trạng đang chiến đấu trên chiến trường trong lúc có chiến tranh (hoặc đã đầu hàng trước khi bị bắt) nhưng các báo chí hiện nay, hầu như đều cho rằng người bị bắt là [[tù binh chiến tranh]] và bị bắn không đúng luật dù đó là [[luật pháp]] của Việt Nam Cộng Hòa, vì điều đó không phù hợp với [[Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh]]
 
Cũng như không có tư liệu xác thực đáng tin cậy về việc có gia đình cảnh sát gồm cả trẻ con bị đặc công Lực lượng Giải phóng miền Nam Việt Nam giết hại ở gần cầu Thị Nghè cũng như sự liên đới trách nhiệm của người bị bắt và bắn chết.
 
== Tác động của bức ảnh ==
Đài BBC nhận định, bức ảnh đã gây sốc cho nhân dân Mỹ. Những người phản chiến dùng bức ảnh của E.Addams để phản bác lại tuyên bố của chính quyền Hoa Kỳ cho rằng cuộc chiến đang nghiêng về phía chính quyền hiếu chiến Hoa Kỳ và chính quyền miền Nam.
Hàng 113 ⟶ 123:
Hình ảnh bị bắn vào đầu và hình ảnh giãy chết của anh Nguyễn Văn Lém đã được phóng viên ảnh và quay phim nước ngoài ghi lại và được đài truyền hình Việt Nam chiếu 2 lần dạng phim tài liệu.
== Chú thích ==
*[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/02/printable/060201_tetoffensivepix.shtml Ảnh Mậu Thân gây chấn động 01 Tháng 2 2006 - Cập nhật 12h18 GMT]
 
== Xem thêm ==
*[[Nguyễn Ngọc Loan]]
* [[Nguyễn Văn Lém]]
*[[ Sự kiện Tết Mậu Thân]]
*[[Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh]]
*[[ Chiến tranh Việt Nam]]
 
== Liên kết ngoài ==
*[http://www.phim24g.net/Users/Detail.aspx?ID=130 TỪTừ MỘTmột TẤMtấm ẢNHảnh]
*[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=48809&ChannelID=2 Vĩnh biệt Eddie Adams Thứ Ba, 21/09/2004, 05:01 (GMT+7)]
*[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/02/printable/060201_tetoffensivepix.shtml Ảnh Mậu Thân gây chấn động 01 Tháng 2 2006 - Cập nhật 12h18 GMT]
 
[[ Thể loại: Chiến tranh Việt Nam]]
{{Thời gian sống|sinh=1968}}
[[Thể loại:Mất 1968]]