Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 114:
Mậu dịch hàng hải giữa các thương nhân Nam Á và châu Âu bắt đầu sau khi nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha [[Vasco de Gama]] trở về châu Âu. Sau khi Aurangzeb qua đời và Đế quốc Mughal sụp đổ, Nam Á nằm dưới quyền cai trị của nhiều vương quốc nhỏ theo Hồi giáo hoặc Ấn Độ giáo. Thực dân Anh, Pháp và Bồ Đào Nha đạt được hiệp ước với các quân chủ này, và lập nên các thương cảng của họ. Tại phía tây bắc của Nam Á, một khu vực lớn được hợp nhất thành [[Đế quốc Sikh]] dưới quyền [[Ranjit Singh]].<ref>{{cite book |author=J. S. Grewal |author-link=J. S. Grewal |year=1990 |chapter=Chapter 6: The Sikh empire (1799–1849) |title=The Sikh empire (1799–1849) |publisher=Cambridge University Press |series=The New Cambridge History of India |volume=The Sikhs of the Punjab}}</ref>{{page needed|date=June 2017}}<ref>{{cite book|author=Patwant Singh|title=Empire of the Sikhs: The Life and Times of Maharaja Ranjit Singh|url=https://books.google.com/books?id=Vr4VAQAAIAAJ |year=2008|publisher=Peter Owen|isbn=978-0-7206-1323-0|pages=113–124}}</ref> Sau khi người này qua đời, Đế quốc Anh bành trướng lợi ích của họ đến khu vực Hindu Kush. Về phía đông, khu vực Bengal bị Đế quốc Anh phân chia thành Đông Bengal theo Hồi giáo và Tây Bengal theo Ấn Độ giáo vào đầu thế kỷ 20, song sau đó bị đảo ngược. Tuy nhiên, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trước khi Ấn Độ độc lập, khu vực Bengal lại được phân chia thành Đông Pakistan và Tây Bengal. Đông Pakistan trở thành Bangladesh vào năm 1971.<ref>{{cite book|author=Debjani Sengupta|title=The Partition of Bengal: Fragile Borders and New Identities|url=https://books.google.com/books?id=RAO-DAAAQBAJ |year=2015|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-1-316-67387-4|pages=16–19}}</ref><ref>{{cite book|author=Bashabi Fraser|title=Bengal Partition Stories: An Unclosed Chapter|url=https://books.google.com/books?id=zW30rV_UAskC |year=2008|publisher=Anthem|isbn=978-1-84331-299-4|pages=7–16}}</ref>
 
==Địa lý==
==Điều kiện tự nhiên==
[[File:Indian subcontinent.JPG|thumb|Bản đồ địa hình Nam Á]]
===Vị trí địa lý===
Theo Saul Cohen, các nhà chiến lược thời kỳ đầu thực dân xếp chung Nam Á với Đông Á, song trên thực tế khu vực Nam Á ngoại trừ Afghanistan là một khu vực địa chính trị riêng biệt so với các địa hạt địa chính trị lân cận.<ref>Saul Bernard Cohen, ''Geopolitics of the world system'', pages 304–305, Rowman & Littlefield, 2003, {{ISBN|0-8476-9907-2}}</ref> Khu vực có nhiều đặc điểm địa lý, như các sông băng, rừng mưa, thung lũng, hoang mạc và đồng cỏ, là điển hình của các lục địa lớn hơn nhiều. Bao quanh Nam Á là ba vùng biển {{snd}}[[vịnh Bengal]], [[Ấn Độ Dương]] và [[biển Ả Rập]]{{snd}}và có các đới khí hậu rất khác nhau. Mũi của bán đảo Ấn Độ có ngọc trai chất lượng cao nhất.<ref>Xinru, Liu, ''"The Silk Road in World History"'' (New York: Oxford University Press, 2010), 40.</ref>
Khu vực Nam Á nằm ở rìa phía Nam của [[Lục địa Á-Âu|lục địa Á – Âu]], nằm từ 9<sup>o</sup>B - 36<sup>o</sup>B và từ 62<sup>o</sup>Đ - 98<sup>o</sup>Đ. Nằm giáp với các khu vực: [[Tây Nam Á]], [[Trung Á]], [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]]. Giáp với [[vịnh Bengal]] và [[biển Ả Rập]]. Nam Á có 3 miền [[địa hình]]. Phía Bắc là hệ thống núi [[Himalaya]] cao đồ sộ, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Ở giữa là [[Đồng bằng Ấn-Hằng|đồng bằng Ấn–Hằng]] rộng và bằng phẳng dài trên 3000&nbsp;[[km]]. Phía Nam là sơn nguyên [[Deccan]] với rìa [[Ghat Tây]] và [[Ghat Đông]].
 
Ranh giới của Nam Á thay đổi tuỳ theo định nghĩa về khu vực. Ranh giới phía bắc, đông và tây có khác nhau, còn Ấn Độ Dương là giới hạn phía nam. Hầu hết khu vực nằm trên [[mảng Ấn Độ]] và cô lập với phần còn lại của châu Á qua các chướng ngại vật là núi.<ref>[http://www.answers.com/topic/Asia#Columbia_Encyclopedia_d_ans "Asia" > Geology and Geography]. ''The Columbia Electronic Encyclopedia'', 6th ed. Columbia University Press, 2003: "Asia can be divided into six regions, each possessing distinctive physical, cultural, economic, and political characteristics... South Asia (Afghanistan and the nations of the Indian subcontinent) is isolated from the rest of Asia by great mountain barriers."</ref><ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/38479/Asia "Asia" > Geologic history – Tectonic framework]. ''Encyclopædia Britannica''. Encyclopædia Britannica Online, 2009: "The paleotectonic evolution of Asia terminated some 50 million years ago as a result of the collision of the Indian subcontinent with Eurasia. Asia's subsequent neotectonic development has largely disrupted the continent's preexisting fabric. The first-order neotectonic units of Asia are Stable Asia, the Arabian and Indian cratons, the Alpide plate boundary zone (along which the Arabian and Indian platforms have collided with the Eurasian continental plate), and the island arcs and marginal basins."</ref> Phần lớn Nam Á nằm trên một bán đảo khá giống với một viên kim cương, giới hạn bởi Himalaya về phía bắc, [[Hindu Kush]] về phía tây và [[vùng đồi Chin|Arakan]] về phía đông,<ref>Chapman, Graham P. & Baker, Kathleen M., eds. ''The changing geography of Asia''. ({{ISBN|0-203-03862-2}}) New York: Taylor & Francis e-Library, 2002; p. 10: "This greater India is well defined in terms of topography; it is the Indian sub-continent, hemmed in by the Himalayas on the north, the Hindu Khush in the west and the Arakanese in the east."</ref> và kéo dài về phía nam nhô ra Ấn Độ Dương.<ref name=McLeod2002/><ref name=Oxford/>
 
Theo Robert M. Cutler,<ref name="Amineh2007p112"/> các thuật ngữ Nam Á, Tây Nam Á và Trung Á là riêng biệt, song có lẫn lộn và bất đồng nảy sinh do vận động địa chính trị để mở rộng không gian của Đại Nam Á, Đại Tây Nam Á và Đại Trung Á. Ranh giới của Đại Nam Á, theo lời Cutler, trong giai đoạn 2001–2006 đã được mở rộng về mặt địa chính trị đến miền đông Iran và miền tây Afghanistan ở phía tây, và tại phía bắc đã mở rộng đến đông bắc của Iran, miền bắc Afghanistan, và miền nam [[Uzbekistan]].<ref name="Amineh2007p112">{{cite book|author=Robert M. Cutler|editor=Mehdi Amineh|title=The Greater Middle East in Global Politics: Social Science Perspectives on the Changing Geography of the World Politics|url=https://books.google.com/books?id=4PevCQAAQBAJ|year=2007|publisher=BRILL|isbn=978-90-474-2209-9|pages=xv, 112}}</ref>
 
Hầu hết khu vực là một tiểu lục địa nằm trên [[mảng Ấn Độ]], là phần phía bắc của [[mảng Ấn-Úc]], tách biệt với phần còn lại của [[mảng Á-Âu]]. Mảng Ấn Độ tạo thành một đại lục trải dài từ [[Himalaya]] đến một phần của bồn địa bên dưới Ấn Độ Dương, bao gồm một số phần của Hoa Nam và Đông Indonesia, cũng như các dãy [[Côn Luân]] và [[Karakoram]],<ref>Sinvhal, ''Understanding Earthquake Disasters'', page 52, Tata McGraw-Hill Education, 2010, {{ISBN|978-0-07-014456-9}}</ref><ref>Harsh K. Gupta, ''Disaster management'', page 85, Universities Press, 2003, {{ISBN|978-81-7371-456-6}}</ref><ref>James R. Heirtzler, ''Indian ocean geology and biostratigraphy'', American Geophysical Union, 1977, {{ISBN|978-0-87590-208-1}}</ref>{{page needed|date=August 2017}} và mở rộng tới song không bao gồm [[Ladakh]], [[Kohistan (huyện Pakistan)|Kohistan]], dãy [[Hindu Kush]] và [[Balochistan]].<ref>M. Asif Khan, ''Tectonics of the Nanga Parbat syntaxis and the Western Himalaya'', page 375, Geological Society of London, 2000, {{ISBN|978-1-86239-061-4}}</ref><ref>Srikrishna Prapnnachari, ''Concepts in Frame Design'', page 152, Srikrishna Prapnnachari, {{ISBN|978-99929-52-21-4}}</ref><ref>A. M. Celâl Şengör, ''Tectonic evolution of the Tethyan Region'', Springer, 1989, {{ISBN|978-0-7923-0067-0}}</ref> Có thể lưu ý rằng về mặt địa vật lý thì sông [[Yarlung Tsangpo]] tại [[Tây Tạng]] nằm ngoài ranh giới của cấu trúc tiểu lục địa, trong khi [[dãy núi Pamir]] tại [[Tajikistan]] nằm trong ranh giới này.<ref>Valentin Semenovich Burtman & Peter Hale Molnar, ''Geological and Geophysical Evidence for Deep Subduction of Continental Crust Beneath the Pamir'', page 10, Geological Society of America, 1993, {{ISBN|0-8137-2281-0}}</ref> Tiểu lục địa Ấn Độ từng là một lục địa riêng biệt trước khi va chạm với mảng Á-Âu vào khoảng 50-55 triệu năm trước, tạo ra dãy [[Himalayan]] và [[cao nguyên Thanh-Tạng]].
===Khí hậu===
[[File:South Asia map of Köppen climate classification.svg|thumb|350px|right|Bản đồ [[phân loại khí hậu Köppen]] của Nam Á<ref name="Peel">{{cite journal | author1=Peel, M. C. |author2=Finlayson, B. L. |author3=McMahon, T. A. | year=2007 | title= Updated world map of the Köppen–Geiger climate classification | journal=Hydrol. Earth Syst. Sci. | volume=11 |issue=5 | pages=1633–1644 |doi=10.5194/hess-11-1633-2007 | url=http://www.hydrol-earth-syst-sci.net/11/1633/2007/hess-11-1633-2007.html | issn = 1027-5606}} ''(direct: [http://www.hydrol-earth-syst-sci.net/11/1633/2007/hess-11-1633-2007.pdf Final Revised Paper])''</ref> dựa trên thảm thực vật, nhiệt độ, giáng thuỷ và tính chất mùa.
Đại bộ phận Nam Á có [[khí hậu nhiệt đới gió mùa]]. Đây là khu vực mưa nhiều của [[thế giới]] nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của [[gió mùa]] ảnh hưởng rất lớn đến [[sản xuất]] và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực, như sản xuất nông nghiệp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…
{{columns-list|colwidth=11em|
{{legend|#0000FE|[[Khí hậu xích đạo|Rừng mưa nhiệt đới]] (Af)}}
{{legend|#0077FF|[[Khí hậu nhiệt đới gió mùa|Nhiệt đới gió mùa]] (Am)}}
{{legend|#46A9FA|[[Khí hậu xavan|Xavan nhiệt đới]] (Aw)}}
{{legend|#FE0000|[[Khí hậu sa mạc|Hoang mạc nóng]] (BWh)}}
{{legend|#FE9695|[[Khí hậu sa mạc|Hoang mạc lạnh]] (BWk)}}
{{legend|#F5A301|[[Khí hậu bán khô hạn|Bán khô hạn nóng]] (BSh)}}
{{legend|#FFDB63|[[Khí hậu bán khô hạn|Bán khô hạn lạnh]] (BSk)}}
{{legend|#FFFF00|[[Khí hậu Địa Trung Hải|Địa Trung Hải]] (Csa)}}
{{legend|#96FF96|[[Khí hậu cận nhiệt đới ẩm|Cận nhiệt đới ẩm]], mùa đông khô (Cwa)}}
{{legend|#63C764|[[Khí hậu đại dương|Cận nhiệt đới vùng cao]] (Cwb)}}
{{legend|#C6FF4E|[[Khí hậu cận nhiệt đới ẩm|Cận nhiệt đới ẩm]], không khô (Cfa)}}
{{legend|#FF00FE|[[Khí hậu lục địa ẩm|Lục địa mùa hè nóng]] (Dsa)}}
{{legend|#C600C7|[[Khí hậu lục địa ẩm|Lục địa mùa hè ấm]] (Dsb)}}
{{legend|#5A77DB|[[Khí hậu lục địa ẩm|Lục địa mùa đông khô]] (Dwb)}}
{{legend|#4C51B5|[[Khí hậu cận cực|Cận cực]] (Dwc)}}
}}]]
 
Khí hậu của Nam Á khác biệt đáng kể giữa các địa phương, từ nhiệt đới gió mùa ở phía nam đến ôn đới tại phía bắc. Sự đa dạng này chịu ảnh hưởng không chỉ bởi độ cao, mà còn do các yếu tố khác như khoảng cách với bờ biển và tác động theo mùa của gió mùa. Phần phía nam hầu hết sẽ nóng vào mùa hè và có mưa vào các giai đoạn gió mùa. Dải đồng bằng Ấn-Hằng ở phía bắc cũng nóng vào mùa hè, song mát hơn vào mùa đông. Vùng núi phía bắc lạnh hơn và có tuyết ở những nơi có độ cao lớn trên dãy Himalaya. Do dãy Himalaya ngăn gió lạnh Bắc Á nên nhiệt độ tại các đồng bằng ôn hoà hơn đáng kể. Hầu hết các địa phương có khí hậu gió mùa, duy trì ẩm trong mùa hè và khô trong mùa đông, và tạo thuận lợi để trồng đay, trà, lúa gạo và các loại cây khác.
 
Nam Á nhìn chung được phân thành bốn đới khí hậu lớn:<ref name=olive1>John E. Olive, ''The Encyclopedia of World Climatology'', page 115-117, Springer, 2005, {{ISBN|9781402032646}}</ref>
* Rìa bắc của Ấn Độ và vùng cao phía bắc Pakistan có khí hậu cận nhiệt đới lục địa khô
* Viễn nam của Ấn Độ và phần tây nam của Sri Lanka có khí hậu xích đạo
* Hầu hết phần bán đảo có khí hậu nhiệt đới với các biến thể:
** Khí hậu cận nhiệt đới ẩm tại phần tây bắc của Ấn Độ
** Khí hậu nhiệt đới nóng có mùa đông mát tại Bangladesh
** Khí hậu bán khô hạn nhiệt đới tại trung tâm
* Dãy Himalaya có khí hậu núi cao
 
Độ ẩm tương đối cao nhất là trên 80%, được ghi nhận tại vùng đồi Khasi và Jaintia thuộc [[Đông Bắc Ấn Độ]], và Sri Lanka, trong khi khu vực Pakistan và miền tây Ấn Độ ghi nhận được mức dưới 20%–30%.<ref name=olive1/> Khí hậu Nam Á phần lớn có đặc điểm do gió mùa. Nam Á phụ thuộc rất nhiều vào mưa do gió mùa.<ref>Peter D. Tyson, ''Global-Regional Linkages in the Earth System'', page 83, Springer, 2002, {{ISBN|9783540424031}}</ref> Hai hệ thống gió mùa tồn tại trong khu vực:<ref>Peter D. Tyson, ''Global-Regional Linkages in the Earth System'', page 76, Springer, 2002, {{ISBN|9783540424031}}</ref>
===Sông ngòi===
* Gió mùa mùa hè: Gió thổi từ phía tây nam đến hầu hết các địa phương của khu vực. Nó gây ra 70%–90% lượng [[giáng thuỷ]] thường niên.
* Gió mùa mùa đông: Gió thổi từ phía đông bắc, chiếm ưu thế tại Sri Lanka và Maldives.
 
Giai đoạn ấm nhất trong năm là trước mùa gió mùa (tháng 3 đến giữa tháng 6). Trong mùa hè, áp thấp tập trung trên đồng bằng Ấn-Hằng và gió áp cao từ Ấn Độ Dương thổi vào trung tâm. Gió mùa là mùa mát thứ nhì trong năm vì nó có độ ẩm cao và có sương mù bao phủ. Tuy nhiên, vào đầu tháng 6 các [[dòng tia]] biến mất trên cao nguyên Thanh-Tạng, áp thấp trên thung lũng sông Ấn giảm sâu và đới hội tụ nhiệt đới (ITCZ) chuyển đến. Diễn ra sự thay đổi dữ dội. Các áp thấp gió mùa khá mạnh hình thành trên vịnh Bengal và đổ bộ từ tháng 6 đến tháng 9.<ref name=olive1/>
Khu vực này có nhiều sông lớn như: [[sông Ấn]], [[sông Hằng]], [[Brahmaputra|sông Brahmaputra]]… Sông Hằng là con sông có ý nghĩa linh thiêng với [[người Ấn Độ]]. Con sông này là nơi mà nếu được tắm mình trong đó, dù chỉ 1 lần trong đời thì mọi tội lỗi của con người sẽ được gột rửa và họ sẽ tìm được con đường ngắn nhất đến [[thiên đàng]]. Vì vậy mà mỗi ngày có tới 50.000 người đến tắm ở sông Hằng.
 
==Cơ quan lập pháp==