Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n stub sorting, replaced: hế kỷ 19 → hế kỷ XIX using AWB
Dòng 18:
| [[Vi ba]] || 1 mm - 1 [[mét]] || 300 GHz - 300 MHz ||1.7 eV - 1.24 meV
|-
| [[Radio]] ||1 mét - 100.000 [[Kilômét|km]] || 300  MHz - 3 [[Hertz|Hz]] ||12.4 [[Phemtô|f]]eV - 1.24 meV
|}
Vùng ánh sáng mà [[mắt người]] thông thường nhìn thấy, được áp đặt gọi là "ánh sáng khả kiến", có bước sóng từ 380 [[Nanômét|nm]] đến 700 &nbsp;nm hay tần số 430-790 THz. Bức xạ hồng ngoại được định nghĩa có bước sóng từ 700 &nbsp;nm (tần số 430 THz) đến 1&nbsp;[[Milimét|mm]] (300&nbsp;GHz)<ref>Liew, S. C. [http://www.crisp.nus.edu.sg/~research/tutorial/em.htm "Electromagnetic Waves"]. Centre for Remote Imaging, Sensing and Processing. Truy cập 04/01/2016.</ref>. Một số sinh vật có thể nhìn thấy tia hồng ngoại ở vùng gần kề với ánh sáng thường, cũng như trong một số thí nghiệm thì có người nhìn thấy đến vùng hồng ngoại 1050 &nbsp;nm<ref>Sliney, David H.; Wangemann, Robert T.; Franks, James K.; Wolbarsht, Myron L. (1976). [https://www.osapublishing.org/josa/abstract.cfm?uri=josa-66-4-339 "Visual sensitivity of the eye to infrared laser radiation"]. Journal of the Optical Society of America 66 (4), p. 339-341. Truy cập 04/01/2016.</ref>.
 
== Phân loại ==
Dòng 36:
|'''Hồng ngoại gần'''
|NIR, IR-A ''DIN''
| 750 &nbsp;nm-1,4&nbsp;[[Micrômét|µm]]
| 214-400 THz
| 886-1653 meV
Dòng 189:
 
== Lịch sử ==
Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của [[William Herschel]], [[nhà thiên văn học]] đầu [[thế kỷ 19XIX]]. Herschel dùng [[lăng kính]] để tán xạ [[ánh sáng]] từ [[Mặt Trời]] và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng [[wikt:khả kiến|khả kiến]] gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một [[nhiệt kế]].
 
== Tham khảo ==