Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thebes, Ai Cập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 44:
 
Bắt đầu từ giai đoạn nửa sau của vương triều thứ 12, một nhóm những cư dân người [[Canaan]] đã bắt đầu định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile. Họ cuối cùng đã thiết lập nên [[vương triều thứ 14]] tại [[Avaris]] vào khoảng năm 1805 TCN hoặc khoảng năm 1710 TCN. Bằng cách đó, những cư dân châu Á này đã thiết lập quyền bá chủ đối với phần lớn khu vực đồng bằng châu thổ, ngăn cách các vùng lãnh thổ này ra khỏi ảnh hưởng của [[Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập|vương triều thứ 13]], mà vào lúc này đã kế tục vương triều thứ 12.<ref>{{cite book |last= Wilkinson |first= Toby |authorlink= Toby Wilkinson |date=2011 |title= The Rise and Fall of Ancient Egypt |url=https://books.google.it/books?hl=it&id=P07rgiJjsk4C&q=nehesy#v=snippet&q=nehesy&f=false |location=New York |publisher= Random House |page=560 |isbn=9780747599494 }}, pp. 183-187</ref>
===Thời kỳ chuyểnChuyển tiếp Thứ Hai===
[[File:Beni Hassan (Lepsius, BH 3) 03.jpg|thumbnail|right|Miêu tả người Châu Á (trái) và người Ai Cập (phải). Thủ lĩnh của người châu Á được gán cho tên gọi như là "Vua của vùng đất ngoại quốc", Ibsha.]]
Một làn sóng thứ hai của những cư dân châu Á gọi là [[người Hyksos]] (xuất phát từ ''Heqa-khasut'', "các vị vua của những vùng đất ngoại quốc" như cách người Ai Cập gọi những vị thủ lĩnh của họ) di cư đến Ai Cập và tàn phá trung tâm quyền lực của người Canaan ở Avaris, rồi bắt đầu [[Vương triều thứ Mười Năm của Ai Cập|vương triều thứ 15]] ở đó. Các vị vua Hyksos giành được thế thượng phong ở vùng Hạ Ai Cập vào đầu [[Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập|thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai]] (1657-1549 TCN).<ref>Wilkinson (2011), pp. 188 ff.</ref>Khi người Hyksos chiếm được [[Memphis]] trong hoặc một thời gian ngắn ngay sau triều đại của [[Merneferre Ay]] (khoảng năm 1700 TCN), các vị vua của vương triều thứ 13 đã bỏ chạy về phía nam tới Thebes và nó đã được khôi phục làm kinh đô của vương quốc.<ref name="bentor">Daphna Ben Tor: ''Sequences and chronology of Second Intermediate Period royal-name scarabs, based on excavated series from Egypt and the Levant'', in: ''The Second Intermediate Period (Thirteenth-Seventeenth Dynasties), Current Research, Future Prospects'' edited by Marcel Maree, Orientalia Lovaniensia Analecta, 192, 2010, p. 91</ref>
 
== Di tích ==