Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Tuyên Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 61:
Năm [[1426]], [[tháng 8]], chú ông là Hán Vương [[Chu Cao Hú]] (朱高煦) làm loạn. Hán vương vốn là người con trai được [[Minh Thành Tổ]] Vĩnh Lạc hoàng đế yêu quý do có công cứu giá; nhưng do bất chấp quân pháp nên năm [[1417]] đã bị đày tới một thái ấp nhỏ ở Lạc An (Quảng Nhiêu, [[Sơn Đông]]). Khi Chu Cao Hú làm loạn, Tuyên Tông hoàng đế đã đem 20.000 quân tấn công ông ta tại Lạc An. Chu Cao Hú bị phế làm thứ nhân và chết do bị tra tấn. Sáu trăm quan lại theo Hán Vương cũng bị tử hình và 2.200 người khác bị lưu đày.
 
Tuyên ĐứcTông cũng là người hay tham khảo ý kiến các đại thần như [[Dương Sĩ Kì]], [[Dương Vinh]]. Ông cũng là người chủ trương rút quân khỏi [[ViệtBắc Namthuộc lần 4|Giao Chỉ]], do khi đó họquân đangMinh liên tục bị saquân lầy[[khởi tạinghĩa đâyLam Sơn]] đánh bại, với việc sửa đổi chính sách thảo phạt của thời kỳ Vĩnh Lạc thành chính sách hưu binh dưỡng dân, nhưng một số các đại thần của ông không đồng ý. SauNăm khi1426, sau nhiều thất bại lớn ở miền Bắc Giao Chỉ, tổng binh línhThành nhàSơn Minhhầu chịu[[Vương nhiềuThông]] tổngửi thấtthư xin thươngTuyên vong,Tồn cấp viện binh. Tuyên ĐứcTông sai An đãViễn chohầu [[Liễu Thăng]], Kiềm quốc công [[Mộc Thạnh]] đem 2 đạo viện quân sang cứu trợ;. nhưngChúa độiLam quânSơn này cũng[[Lê bịLợi]] sai [[Lê Sát]], [[Lưu Nhân Chú]] đánh bại, và giết Liễu Thăng, [[LươngTrịnh MinhKhả]] và khoảng[[Phạm 70.000Văn Xảo]] phá tan quân bạiMộc vongThanh. vàoNhiều nămtướng cấp cao của Minh như [[1427Lý Khánh]]., Sau[[Lương đóMinh]], Quân[[Thôi độiTụ]] nhàcũng chết cùng với khoảng 70.000 quân. Không đợi lệnh Minh phảiTuyên Tông, Vương Thông rút luiquân khỏi quận Giao Chỉ và Tuyên ĐứcTông buộc phải công nhận quyền độc lập của người Việt.
 
Tại phía Bắc, Tuyên Tông đã đi tuần thú biên giới với 3.000 kị binh vào năm [[1428]] và đã trừngtiễu phạt nhữngcác kẻnhóm cướp cướp bóc từ Bộ lạc [[Uriyangkhad]] [[Mông Cổ]]. Người Hán cho phép những người Mông Cổ miền đông theo [[Arughtai]] đánh nhau với các bộ lạc [[Oirat]] của [[Toghon]] ở phía tây. Bắc Kinh hàng năm nhận ngựa từ Arughtai; nhưng ông ta đã bị người Oirat đánh bại vào năm [[1431]] và bị giết năm [[1434]] khi Toghon chiếm được miền Đông Mông Cổ. Triều đình nhà Minh sau đó duy trì quan hệ hữu hảo với người Oirat. Quan hệ ngoại giao với [[Nhật Bản]] cũng được cải thiện vào năm [[1432]]. Các quan hệ với [[Triều Tiên]] cũng tốt, ngoại trừ việc họ không đồng ý với việc phải gửi các thiếu nữ đồng trinh để sung vào hậu cung nhà Minh. Tuyên Đức hoàng đế cũng cho phép [[Trịnh Hòa]] thực hiện thêm một chuyến đi biển nữa; nhưng những chuyến viễn thám hàng hải đó đã kết thúc vào năm [[1434]].
 
Hội đồng cơ mật gồm các [[Thái giám]] đã tăng cường củng cố quyền lực tập trung hóa bằng cách kiểm soát chính sách bí mật, và ảnh hưởng của họ còn tiếp tục gia tăng.