Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Bắc Lệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
Ở [[Lạng Sơn]], các tướng Thanh đã liên lạc với các quan Việt là [[Lã Xuân Oai]] (Tuần phủ Lạng Sơn) [[Nguyễn Thiện Thuật]] (Tán tướng) [[Tạ Hiện]] (Đề đốc), [[Phạm Huy Quang]] (Ngự sử) để cùng kháng Pháp.
 
Để tránh các cuộc xung đột giữa đôi bên, Pháp và Thanh cùng ký kết tại [[Hòa ước Thiên Tân]] ([[Trung Quốc1884]]) bản quy ước ngày [[11 tháng 6]] năm [[1884]] gồm 5 khoản, mà trong đó có khoản Thanh triều sẽ lần lượt rút hết quân ra khỏi [[Bắc Kỳ]].
 
Biết nước Việt sau quy ước này, sẽ mất chỗ dựa duy nhất là nhà Thanh, và biết [[nhà Nguyễn]] cũng đã mệt nhoài vì mấy năm chiến tranh, nên nội các Tules Ferry (Pháp) đã cử [[Jules Patenôtre]] sang [[Huế]] để ký kết bản một hiệp ước mới, đó là [[hòa ước Patenôtre]] (hay còn gọi là [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Giáp Thân 1884]]) vào ngày [[6 tháng 6]] năm [[1884]]. Hòa ước này, gồm 19 khoản, ngoài mục đích phân chia Việt Nam ra thành ba kỳ, xoa dịu sự công phẫn của nhân dân Việt Nam, nó còn nhằm cắt đứt hoàn nhà Nguyễn với toàn mọi mối quan hệ giữa nhà Thanh (Trung Quốc).
 
==Giao tranh==
[[Tập tin:Bản đồ Lạng Sơn.jpg|nhỏ|phải|200px|Bản đồ Lạng Sơn năm 1885.]]
Hay tin hai hiệp ước trên vừa được ký kết, quân Pháp ở Bắc Kỳ rất vui và nhẹ nhõm vì cho rằng chiến tranh, vậy là đã kết thúc. Bởi theo tờ quy ước của[[hòa ước Thiên Tân 1884]] ký bởi Trung tá Fournier ký với Tổng đốc Trực Lệ [[Lý Hồng Chương]] ở [[Thiên Tân]], thì quân Thanh ở [[Lạng Sơn]], [[Thất Khê]] và [[Cao Bằng]] sẽ phải rút hết về nước.
 
Tin vậy, nên ngày [[13 tháng 6]] năm [[1884]], tướng Millot phái Thiếu tá Dugenne dẫn hơn ngàn binh lính và khoảng ngần ấy phu khuân vác, từ [[Phủ Lạng Thương]] kéo lên tiếp quản các tỉnh thành trên.