Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
 
== Tên gọi ==
Trong tiếng Anh, ngôn ngữ này được gọi là "mandarin" (từ gốc [[Tiếng Phạn|Sanskrit]]: mantrin, nghĩa là "bộ trưởng hoặc cố vấn") nghĩa là một vị quan chức triều [[Nhà Minh|Minh]], [[Nhà Thanh|Thanh]]. Các quan chức này sử dụng một dạng ngôn ngữ trung gian, tổng hợp của các phương ngữ phương Bắc để giao tiếp. Khi các giáo sĩ [[dòng Tên]] đến Trung Quốc vào thế kỷ XVI16, họ gọi ngôn ngữ này là Guānhuà (官话/官話), tức tiếng nói của nhà quan.
 
Ngôn ngữ chính thức ở Trung Quốc ([[tiếng Hoa phổ thông]]), Đài Loan ([[Tiếng Hoa phổ thông|Quốc ngữ]]), Malaysia (Tiêu chuẩn Hoa ngữ), Singapore,... phần lớn dựa trên tiếng Quan thoại, với tiếng Quan thoại vùng Bắc Kinh làm chuẩn.
 
== Văn học và lịch sử ==
Đầu thế kỷ XX20, dạng văn viết tiếng Trung dựa trên tiếng Quan thoại trong các tiểu thuyết dưới thời nhà Minh và nhà Thanh được dùng làm chuẩn văn viết cho tiếng Quan thoại. Dạng văn viết này gọi là [[Bạch thoại]] (白話/白话; báihuà; "lời nói rõ ràng").
 
==Tham khảo==