Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Đôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 82:
Sử cũ cho biết Đôn có tài trù hoạch chỉ huy, cách xa ngàn dặm vẫn không chế tình hình, nhưng đối với bộ hạ gây rối thì ông lại không thể chỉnh đốn. <ref name="T" />
 
[[Phòng Huyền Linh]] nhận xét: buổi đầu Lang Gia trấn Kiến Nghiệp, long đức còn ngầm, nhưng điềm Đương bích – Ưng đồ {{efn|Đương bích –và Ưng đồ đều là điềm báo trở thành vua của một nước. Đương bích là sự tích vợ đích của [[Sở Cung vương]] không có con, sủng thiếp lại sanh ra 5 người con trai: [[Sở Khang vương]], [[Sở Linh vương]], [[Sở vương Bỉ]], lệnh doãn Hắc Quang và [[Sở Bình vương]]. Vì không có con đích, Cung vương bèn chôn ngọc bích ở tông miếu, sai 5 người con trai lần lượt bước vào; Bình vương còn bé lắm, được vú nuôi ẵm ngữa, đứng ngay bên trên ngọc bích. Ưng đồ, gọi đầy đủ là ưng đồ thụ lục. Ưng hay thụ đều có nghĩa là tiếp nhận; Đồ tức là Hà đồ, lục tức là Phù mệnh hay Lạc thư}} chưa rõ, công lớn lợi dày chưa trùm khắp lê dân. Vương Đôn từng làm quan trong triều, uy danh đủ nổi, nhìn khắp Hoài Hải {{efn|Hoài Hải là tên gọi cũ của khu vực ngày nay là giao giới 4 tỉnh Giang Tô – Sơn Đông – Hà Nam – An Huy, có thể tìm thấy trong tư liệu xưa nhất là Thượng thư – Vũ cống. Khu vực này đông gần Hoàng Hải, tây liền Trung Nguyên, nam gần Giang Hoài, bắc nối Sơn Đông}}, mong muốn hơn nữa, bèn nhấc đỡ con cá ra khỏi chỗ nước sâu, ước hẹn kết nghĩa kim lan {{efn|Nguyên văn: định kim lan chi mật khế. Mật: bí mật, khế: khế ước; xét đến ngữ cảnh là quan hệ gần gũi của anh em Vương Đôn – Vương Đạo với Tư Mã Duệ, đời sau dùng khái niệm “mật khế” có từ đoạn văn này để nói về tình bằng hữu thân mật. Kim lan có xuất xứ từ ''[[Kinh Dịch]], Hệ từ thượng'': “Nhị nhân đồng tâm, kỳ lợi đoạn kim; đồng tâm chi ngôn, kỳ khứu như lan.” (ý nói Hai người mà đồng lòng với nhau, thì sức mạnh sắc bén có thể chặt đứt được kim loại; lời nói mà đồng lòng thì thơm như hoa lan.) nhưng ý nói tình tri âm tri kỷ vượt trên cả tình bạn đơn thuần đến từ ''Thế thuyết tân ngữ – Hiền viện'': “Sơn công dữ Kê, Nguyễn nhất diện, khế nhược kim lan.” (chuyện kể rằng [[Sơn ĐàoĐà]]o vừa gặp [[Kê Khang]], [[Nguyễn Tịch]] đã trở nên vô cùng thân thiết, chữ khế chính là đến từ “mật khế” trong đoạn văn này}}, giúp rập vượt sông, phù tá trung hưng, kéo dài triều đại thêm 102 năm nữa, so sánh với sự nghiệp chia ba (ý nói Đông Ngô), công ấy cố nhiên không nhỏ vậy. Nhưng cậy công cao mà mưu trái lẽ, dựa thế mạnh mà quá kiêu căng. Hiềm khích khởi từ Điêu, Lưu, vạ nạn nên ở Tiền, Thẩm. Dấy binh địa phương, vây quân triều đình {{efn|Nguyên văn: hưng Tấn Dương chi giáp, triền Tượng ngụy chi binh. Tấn Dương chi giáp là sự tích [[Triệu Ưởng]] trù bị binh giáp ở Tấn Dương, được đời sau dùng để phiếm chỉ nghĩa binh ở địa phương; hưng/thủ Tấn Dương chi giáp là thành ngữ chỉ quan lại địa phương vì bất mãn triều đình mà dấy binh. Triền nghĩa là vây, bọc; Tượng ngụy là tên gọi khác của phần kiến trúc dùngcao làmnhất ở cổng ra vào cung điện, quen gọi là Khuyết hay Quan, ở đây được dùng để phiếm chỉ hoàng đế hay triều đình}}. Mắt ong đã lộ, tiếng sói lại vang, chuyên quyền việc nước, sát hại trung lương, còn muốn cướp đoạt ngôi vua, thay đổi triều đại {{efn|Nguyên văn: soán đạo thừa dư, bức thiên quy đỉnh. Soán: cướp, đạo: trộm, thừa dư: cỗ xe của hoàng đế; bức: bức bách, thiên: di dời, quy đỉnh: Nguyên quy và Cửu đỉnh, đều là trọng khí của quốc giả, phiếm ngôi vị của hoàng đế (Nguyên quy là cái mai rùa lớn dùng để chiêm bốc, 9 đỉnh là bảo vật truyền quốc có từ thời [[Tam Đại]])}}. Nhờ tự quân tài lược, ngôi Tấn còn dài, chư hầu tham gia, cận thần dốc sức {{efn|Nguyên văn: Chư hầu thích vị, cổ quăng lục lực. Thích vị nghĩa đen là rời bỏ chức vị, chư hầu thích vị ý nói chư hầu rời bỏ quyền lợi của địa phương để tham gia xử lý tình huống khó khăn của chánh quyền trung ương; VD: Tả truyện, (Lỗ) Chiêu Công nhị thập lục niên: “Chư hầu thích vị, dĩ gian vương chánh.” Đỗ Dự chú: “Gian/间, cũng như dự/与 đấy. Rời vị ấy, dự trị chánh sự của vương.” Cổ: đùi vế, quăng: cánh tay; cổ quăng ý nói bề tôi</ref>}}, dùng nhân tài làm nhiều suy tính {{efn|Nguyên văn: dụng năng vận tư miếu toán. Dụng năng ý nói nhiệm dụng người có tài năng; VD: ''[[Hà Yến]] – Cảnh Phúc điện phú'': “Vu nam tắc hữu thừa quang tiền điện, phú chánh chi cung, nạp hiền dụng năng, tuân đạo cầu trung.”; vận: xoay vần; tư: thêm, càng; miếu toán nghĩa đen là hoạt động chiêm bốc ở Thái miếu trước khi xuất quân – thói quen có từ thời Tam Đại, về sau thường được hiểu là hành vi suy tính trước khi tiến hành chiến tranh, VD:bắt nguồn từ ''[[Tôn tử binh pháp]] – Kế sách'': “Phù vị chiến nhi miếu toán thắng giả, đắc toán đa đã; vị chiến nhi '''miếu toán''' bất dụng giả, đắc toán thiểu đa. Đa toán thắng, thiểu toán bất thắng, nhi hướng ư vô toán hồ! Ngô dĩ thử quan chi, thắng phụ kiến hĩ.” (tạm dịch: Phàm, trước khi tác chiến, quyết sách có thể dự tính được khả năng thắng, là do có nhiều điều kiện có lợi; trước khi tác chiến, quyết sách dự tính không thể thắng, do nhiều điều kiện bất lợi. Nhiều điều kiện có lợi thì có thể dự tính thắng, nhiều điều kiện bất lợi thì dự tính không thể thắng, mọi tình huống đều có thể dự tính trước. Ta căn cứ vào những điều quan sát được thì có thể dự kiến được thắng bại.)}}, diệt bọn hung ác, giữ được cơ nghiệp, làm trong sạch vận nước vậy! <ref name="T" />
 
[[Ngu Thế Nam]] nhận xét: Tấn từ khi dời đô Giang Tả, cường thần lấn quyền, bó tay ngoảnh về nam, chánh lệnh không do mình. Vương Đôn nhờ dòng họ vững chãi, chiếm khu vực thượng lưu, cậy tài giữ đất, nảy ra ý muốn Vấn đỉnh, chẳng có sự mạnh mẽ của Minh đế, lòng trung thành của Vương Đạo, thì ngôi Tấn đã chuyển sang họ khác rồi. <ref>''Đường văn thập di, quyển 13''. Xem tại [http://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=294128&remap=gb đây]</ref>