Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Từ "âm nhạc" không có cùng nguồn gốc với từ tiếng Anh "music"
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
==Lịch sử==
===Thời kỳ tiền sử===
Âm nhạc [[thời tiền sử]] chỉ có thể đoán định dựa trên những phát hiện từ các khu khảo cổ thời kỳ đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ thường phát hiện thấy sáo, được khắc từ xương, trong đó lỗ bên đã được khoét để thổi; sáo này được cho là đã được thổi một đầu như shakuhachi của [[Nhật Bản]]. Sáo Divje Babe được chạm khắc từ xương đùi của gấu, được đánh giá có tuổi thọ tối thiểu 40.000 năm tuổi. Dụng cụ như sáo bảy lỗ và các loại nhạc cụ dây, chẳng hạn như Ravanahatha, đã được khai quật từ các địa điểm khảo cổ của nền văn minh Indus Valley.<ref>[http://books.google.com/books?vid=ISBN8170173329&id=yySNDP9XVggC&pg=PA11&lpg=PA11&dq=seven+holed+flute+and+various+types+of+stringed+instruments&sig=0baqFLb6KItfPYLoCdFWFTCD8Sk ''The Music of India''] By Reginald MASSEY, Jamila MASSEY. Google Books</ref> [[Ấn Độ]] là một trong những nơi có truyền thống âm nhạc lâu đời nhất trong thế giới - các tài liệu tham khảo về âm nhạc cổ điển Ấn Độ (marga) được tìm thấy trong kinh Vệ Đà, kinh sách cổ truyền của truyền thống [[Ấn Độ giáo]].<ref name="brown">{{chú thích tạp chí|last=Brown|first=RE|year=1971|title=India's Music|journal=Readings in Ethnomusicology}}</ref> Các bộ sưu tập đầu tiên và lớn nhất của nhạc cụ thời tiền sử đã được tìm thấy ở Trung Quốc, với niên đại giữa 7000 và 6600 trước Công nguyên.<ref name="wilkinson">{{chú thích sách|last=Wilkinson|first=Endymion |authorlink=Endymion Wilkinson|title=Chinese history|publisher=Harvard University Asia Center|year=2000}}</ref> Bài hát Hurrian, được ghi lại trên sách bằng đất sét niên đại khoảng 1400 trước Công nguyên, là ký hiệu cổ nhất của âm nhạc loài người biết được cho đến nay.
 
===Ai Cập cổ đại===
[[Tập tin:Maler der Grabkammer des Nacht 004.jpg|thumb|right|230px|Musicians of [[Amun]], Tomb of [[Nakht]], [[Eighteenth dynasty of Egypt|18th Dynasty]], Western Thebes]]
Người [[Ai Cập cổ đại]] cho rằng một trong những vị thần của họ, [[Thoth]] đã phát minh ra âm nhạc, và [[Osiris]] sử dụng nó như một phần của nỗ lực phát triển văn minh thế giới. Các tài liệu bằng chứng sớm nhất và đại diện của các nhạc cụ Ai Cập có niên đại ở thời kỳ Predynastic, nhưng bằng chứng rõ ràng được phát hiện ở Anh là đàn hạc (harp), sáo và clarinet đôi đã được trình diễn.<ref>[http://www.umich.edu/~kelseydb/Exhibits/MIRE/Introduction/AncientEgypt/AncientEgypt.html Music of Ancient Egypt]. [[Kelsey Museum of Archaeology]], University of Michigan, Ann Arbor.</ref> Nhạc cụ bộ gõ, đàn lia và đàn lute đã được thêm vào dàn nhạc trong thời kỳ Trung Cổ. Chũm chọe thường xuyên được đi kèm với âm nhạc và trong khiêu vũ,<ref>[http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/metal/uc33268.html image]</ref> giống như ở Ai Cập ngày nay. Âm nhạc dân gian của Ai Cập, trong đó có các nghi lễ truyền thống dhikr của đạo Sufi, là thể loại âm nhạc đương đại gần gũi nhất với âm nhạc Ai Cập cổ đại. Âm nhạc hiện đại Ai Cập đã lưu giữ được nhiều tính năng, nhịp điệu và nhạc cụ của âm nhạc thời cổ.<ref>{{chú thích tạp chí | last1 = Hickmann | first1 = Hans | year = 1957 | title = Un Zikr Dans le Mastaba de Debhen, Guîzah (IVème Dynastie) | url = | journal = Journal of the International Folk Music Council | volume = 9 | issue = | pages = 59–62 | doi=10.2307/834982}}</ref><ref>______. "Rythme, mètre et mesure de la musique instrumentale et vocale des anciens Egyptiens." ''Acta Musicologica,'' Vol. 32, Fasc. 1. (Jan. - Mar., 1960), pp. 11-22.</ref>
 
===Châu Á cổ đại===