Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa nội dung không được dẫn nguồn (tự chế ra)
Dòng 222:
{{chính|Kinh tế Đông Đức}}
[[Tập tin:DDR economy-en.svg|nhỏ|350px|Hoạt động kinh tế tại Cộng hoà Dân chủ Đức.]]
Nền kinh tế Đông Đức có sự khẩukhởi đầu thấp kém từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]. Trong năm 1945 và 1946 Quân đội Xô viết đã lấy đi các tuyến đường sắt và các nhà máy. Tới đầu thập niên 1950 Liên bang Xô viết nhận bồi thường chiến tranh dưới hình thức các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp và yêu cầu các khoản bồi thường nặng nề khác.<ref name="Norman M. Naimark 1949. pp. 167-9"/> [[Hạ Silesia]], nơi có các mỏ than, và [[Szczecin|Stettin]], cảng tự nhiên thuận lợi, đã được trao cho [[Ba Lan]].
Giống như các quốc gia xã hội chủ nghĩa [[Đông Âu]] khác, Đông Đức có một nền [[kinh tế tập trung kế hoạch hoá]], tương tự như nền kinh tế [[Liên Xô]], trái ngược với các nền [[kinh tế thị trường]] hay [[kinh tế hỗn hợp]] của hầu hết các quốc gia Tây Âu. Cộng hoà Dân chủ Đức gia nhập khối thương mại [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế|COMECON]] năm 1950. Các mục tiêu sản xuất, giá cả và việc bố trí cung cấp vật tư đều do nhà nước đề ra, chuyển các quyết định đó thành kế hoạch hay các kế hoạch cụ thể. Các phương tiện sản xuất hầu như đều thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ, năm 1985, các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay các [[hợp tác xã]] chiếm 96.7 phần trăm tổng thu nhập thực của quốc gia.