Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Poly(methyl methacrylate)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 96:
}}
}}[[Tập_tin:Woman_worker_in_the_Douglas_Aircraft_Company_plant1942.jpg|nhỏ|Một công nhân trong nhà máy máy bay Douglas Aircraft vào năm 1942 với buồng lái kính plexiglas của một máy bay.]]
'''Poly(methyl methacrylate)''' ('''PMMA'''), cũng có các tên gọi khác như '''thủy tinh hữu cơ''', cũng được biết đến nhưnhựa '''acrylic''' hoặc '''thủy tinh acrylic.''', '''Polymethylmethacrylat''',Các cũngtên nhưthương bởimại cáccủa tênPMMA thương mạithể kể đến như '''Plexiglas, Acrylite, Lucite''', và '''Perspex.''' trong số nhiều thương hiệu khác (xem bên dưới),PMMA là một [[nhựa nhiệt dẻo]] trong suốt thường được sử dụng ở dạng tấm, miếng như một vật liệu nhẹ hoặc, khó bể vỡ có thể được dùng để thay thế cho [[kính]] và [[thủy tinh]]. Vật(vì liệuvậy, tương tự cũngthểtên được sử dụng nhưgọimộtthủy loạitinh [[nhựahữu cây]] nhân tạo, trong [[Mực (in viết)|mực. in]] và [[chất phủ]], và có nhiều công dụng khác.
 
Mặc dù không phải là một loại thủy tinh [[Silic điôxít|silica]] quen thuộc, chất này giống như nhiều nhựa nhiệt dẻo khác, thường phân loạinhưng về mặt kỹ thuật nó giống như một loạivật liệu dạng thủy tinh (ở chỗ nó là một chất thủykhông tinhkết thểtinh, không kếtcó cấu trúc tinh thể) vì thế trong lịch sử, thỉnhđôi thoảngkhi nó được gọi là "thủy tinh" acrylic. Về phương diện hoá học, đó là các [[polyme]] (hợp chất cao phân tử) tổng hợp của [[methyl methacrylate]]. Vật liệu này được phát triển vào năm 1928 trong các phòng thí nghiệm khác nhau bởi nhiều nhà hóa học như William Chalmers, Otto Rohm và Walter Bauer và lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào năm 1933 bởi Công ty Rohm and Haas dưới thương hiệu Plexiglas.
 
PMMA là một chọn lựa kinh tế hơn với giá thành thấp để thay thế [[polycarbonate]] (PC) khi không cần thiết độ dày và cứng cao. Ngoài ra, PMMA không chứa các tiểu đơn vị [[bisphenol-A]] có khả năng gây hại có trong polycarbonate. Nó thường được ưa thích vì tính chất vừa phải của nó, dễ dàng xử lý và chế biến, và chi phí thấp. PMMA chưa qua chế biến có thể dễ gãy khi chịu tải trọng lớn, đặc biệt là dưới một lực tác động, và dễ bị trầy xước hơn so với thủy tinh vô cơ thông thường, nhưng với PMMA đã qua chế biến, có thể chịu được va đập và có độ chống trầy xước cao.