Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hakor”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
 
Năm 1986, [[John D. Ray]] đề xuất rằng Hakor là người thừa kế của Nepherites, ông đã cai trị yên bình cho đến khi bị [[Psammuthes]] lật đổ vào năm trị vì thứ 2. Chỉ một năm sau, Hakor đã giành lại được ngôi vương của mình bằng việc đánh bại hoàn toàn kẻ tiếm vị và tiếp tục giữ nguyên ngày tháng cai trị của mình kể từ thời điểm lên ngôi lần đầu tiên, đơn giản chỉ giả vờ rằng sự gián đoạn này chưa bao giờ xảy ra. Người thứ ba, [[Muthis]], có thể được gán thêm vào trong cuộc chiến tranh giành quyền lực này, nhưng vai trò của ông ta - giả định rằng ông ta thực sự đã tồn tại - chưa được biết rõ{{sfn|Ray|1986|pp=149-158}}. Giả thuyết của Ray được các nhà Ai Cập học khác như [[Alan B. Lloyd]] và [[Toby Wilkinson]] chấp nhận{{sfn|Wilkinson|2010|p=456}}.
 
Ngay sau khi qua đời, Hakor đã bị gọi là kẻ tiếm vị bởi vị vua sáng lập nên vương triều tiếp theo, [[Nectanebo I]]. Tuy nhiên, có giả thuyết cho rằng Hakor và Nectanebo có thể là họ hàng của nhau theo phương diện nào đó, có thể cả hai đều có quan hệ họ hàng với [[Nepherites I]] nhưng lại là đối thủ của nhau .{{sfn|Grimal|1992|p=373}}
===Hoạt động ở Ai Cập===
[[File:Parvis Karnak d.jpg|thumb|Nhà nguyện của Hakor ở Karnak]]
Khi đã giành lại được ngôi báu, Hakor đã có những nỗ lực đáng kể để khẳng định tính hợp pháp của ông, {{sfn|Lloyd|1994|p=340}}nhấn mạnh vào nguồn gốc của mình - thực sự hoặc hư cấu - bắt nguồn từ Nepherites {{sfn|Grimal|1992|p=373}}{{sfn|Clayton|1994|p=203}}.
 
==Tham khảo==
{{Reflist|3}}