Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Franklin D. Roosevelt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: hế kỷ 20 → hế kỷ XX (3), ệ nhất → ệ Nhất, ệ thất → ệ Thất (4), Ả Rập Saudi → Ả Rập Xê Út (3), London → Luân Đôn ( using AWB
Dòng 45:
}}
 
'''Franklin Delano Roosevelt''' ([[30 tháng 1]] năm [[1882]] – [[12 tháng 4]] năm [[1945]], thường được gọi tắt là '''FDR''') là [[Tổng thống Hoa Kỳ]] thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa [[thế kỷ 20XX]]. Là tổng thống Hoa Kỳ duy nhất được bầu hơn hai nhiệm kỳ, ông tạo ra một liên minh bền vững giúp tái tổ chức nền chính trị Hoa Kỳ trong nhiều thập niên. FDR đánh bại đương kim tổng thống [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Cộng hòa]] là [[Herbert Hoover]] trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11 năm 1932 ở thời điểm tệ hại nhất của cuộc [[Đại khủng hoảng]]. Chính nhờ vào chủ nghĩa lạc quan và sự năng nổ hoạt động của ông đã làm cho tinh thần quốc gia sống dậy. Tuy nhiên các sử gia và kinh tế gia vẫn còn đang tranh luận về tính thông thái trong các chính sách của ông. Ông lãnh đạo Hoa Kỳ qua [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], mất khi đang bắt đầu nhiệm kỳ thứ tư của mình khi chiến thắng Đức và Nhật gần kề một bên.
 
Trong một trăm ngày đầu tiên với vai trò tổng thống, bắt đầu từ ngày 4 tháng 3 năm 1933, Roosevelt đã khởi động rất nhiều chương trình lớn khác nhau. Trong nhiệm kỳ đầu tiên (1933–37), FDR đã hướng dẫn [[Quốc hội Hoa Kỳ]] thông qua chương trình kinh tế [[Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)|Kinh tế Mới]]. Đây là một loạt gồm nhiều chương trình phức hợp lớn có liên quan với nhau nhằm giải cứu khủng hoảng (đặc biệt là tạo ra các việc làm của chính phủ dành cho người thất nghiệp) và cải cách kinh tế (theo ông có nghĩa là lập ra quy định kiểm soát đối với [[Phố Wall]], ngân hàng và giao thông). Nền kinh tế cải thiện nhanh chóng từ năm 1933 đến 1937 nhưng lúc đó cũng đang rơi vào một tình trạng khủng hoảng sâu. Liên minh bảo thủ lưỡng đảng hình thành vào năm 1937 đã ngăn cản ông "đưa người" vào [[Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ]] hoặc thông qua quá nhiều luật mới; liên minh này cũng đã hủy bỏ phần lớn các chương trình trợ cấp khi tình trạng thất nghiệp thực tế chấm dứt trong suốt [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Phần lớn các quy định kiểm soát thương nghiệp chấm dứt vào khoảng thời gian từ năm 1975–85, trừ quy định kiểm soát đối với Phố Wall do Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Hoa Kỳ đảm trách vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Cùng với một số chương trình nhỏ hơn, chương trình lớn còn tồn tại đến ngày nay là chương trình [[An sinh Xã hội (Hoa Kỳ)|An sinh Xã hội]] được quốc hội thông qua năm 1935.
Dòng 265:
Tháng 5 năm 1938, một cuộc đảo chính bất thành nổ ra do phong trào phát xít ''Integralista'' tại [[Brasil]] thực hiện. Sau cuộc đảo chính bất thành, chính phủ Brasil cho rằng Đại sứ Đức, Tiến sĩ Karl Ritter, có nhúng tay vào cuộc đảo chính này và tuyên bố rằng ông ta là ''persona non grata''<ref name="autogenerated133">Watt, D.C. ''How War Came The Immediate Origins of the Second World War'', Pantheon Books: New York 1989 page 133.</ref>. Sự việc Brasil tố cáo Đức hậu thuẫn cho cuộc đảo chính ''Integralista'' có một ảnh hưởng khích động đối với chính phủ Roosevelt vì nó gây hoang mang rằng tham vọng của người Đức không chỉ giới hạn trong khu vực châu Âu mà trên toàn thế giới.<ref name="autogenerated133"/> Điều này khiến cho chính phủ Roosevelt thay đổi cách nhìn trước đây về chế độ Đức Quốc xã: một chế độ khó ưa, tuy nhiên trên cơ bản không phải là vấn đề đáng lo đối với Mỹ<ref name="autogenerated133"/>.
 
Ngày 4 tháng 9 năm 1938 giữa lúc có cuộc khủng hoảng lớn tại châu Âu lên đến đỉnh điểm bằng [[Hiệp ước München]], trong lúc vén mở một tấm bảng vinh danh tình hữu nghị Pháp-Mỹ tại Pháp, Đại sứ Mỹ và cũng là bạn thân của Roosevelt, [[William Christian Bullitt, Jr.|William C. Bullitt]], đã phát biểu rằng "Pháp và Hoa Kỳ đoàn kết với nhau trong chiến tranh và hòa bình" khiến cho trong giới báo chí có nhiều đồn đoán rằng nếu chiến tranh bùng nổ vì [[Tiệp Khắc]] thì Hoa Kỳ sẽ tham chiến bên cạnh phe Đồng minh.<ref name = "iaydom">Adamthwaite, Anthony ''France and the Coming of the Second World War 1936-1939,'' LondonLuân Đôn: Frank Cass, 1977 page 209.</ref> Roosevelt bác bỏ lời đồn đoán trong một cuộc họp báo ngày 9 tháng 9. Ông nói rằng lời đồn đoán là sai 100%, và rằng Hoa Kỳ sẽ không gia nhập một "khối ngăn chặn Hitler" nào trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ông cũng nhấn mạnh rõ rằng trong trường hợp Đức có hành động xâm lược chống Tiệp Khắc thì Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường trung lập.<ref name = "iaydom"/> Ngay khi [[Neville Chamberlain]] trở về LondonLuân Đôn sau Hội nghị München, Roosevelt gởi cho ông một bức điện tín chỉ có hai chữ "Good Man" (nghĩa thông thường là "tốt lắm") mà cho đến nay vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi. Phần đông ý kiến cho rằng bức điện tín mang ý nghĩa chúc mừng trong khi nhóm thiểu số thì phản bác lời giải nghĩa đó.<ref>Caputi, Robert ''Neville Chamberlain and Appeasement'', Associated University Press, LondonLuân Đôn, 2000 page 176</ref>
 
Tháng 10 năm 1938, Roosevelt mở các buổi hội đàm bí mật với Pháp để xem có cách nào khắc phục được các luật lệ trung lập của Mỹ và cho phép Pháp mua các phi cơ Mỹ để lấp khoảng trống sản xuất trong ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Pháp. Bản thân Roosevelt cũng bị nhiều tác động ảnh hưởng vì một bản báo cáo vào tháng 10 năm 1938 của Đại sứ Mỹ tại Pháp, [[William Christian Bullitt, Jr.|William Bullitt]] rằng Thủ tướng Pháp [[Édouard Daladier]] có nói với ông rằng "Nếu tôi có ba hoặc bốn ngàn phi cơ thì Hội nghị München đã không bao giờ xảy ra".<ref>Keylor, William "France and the Illusion of American Support, 1919-1940" pages 204–244 from ''The French Defeat of 1940 Reassessments'' edited by Joel Blatt Berghahn Books: Providence 1998 page 234</ref> Tháng 11 năm 1938, [[Jean Monnet]] bí mật đến Washington cùng với một ủy ban và ngay lập tức đặt mua 1.000 phi cơ chiến đấu Mỹ cho Không quân Pháp.<ref>Watt, D.C. ''How War Came The Immediate Origins of the Second World War'', Pantheon Books: New York 1989 page 132.</ref> Một vấn đề chính trong các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ là làm sao người Pháp trả tiền mua phi cơ Mỹ và làm sao để người Mỹ khắc phục được các đạo luật trung lập của Mỹ<ref>Keylor, William "France and the Illusion of American Support, 1919-1940" pages 204–244 from ''The French Defeat of 1940 Reassessments'' edited by Joel Blatt Berghahn Books: Providence 1998 pages 235–236</ref> Ngoài ra, [[Đạo luật Johnson 1934]], cấm cho các quốc gia vỡ nợ tiền mượn trong thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] mượn thêm tiền, cũng là một yếu tố phức tạp hơn (Pháp đã vỡ nợ năm 1934 vì không trả nổi tiền nợ mượn trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất).<ref>Keylor, William "France and the Illusion of American Support, 1919-1940" pages 204–244 from ''The French Defeat of 1940 Reassessments'' edited by Joel Blatt Berghahn Books: Providence 1998 page 237</ref> Ngày 28 tháng 1 năm 1939, một sĩ quan Không quân Pháp bị thương trong một vụ rớt máy bay tại [[Los Angeles]]. Vụ tai nạn này có liên quan đến một nguyên mẫu máy bay đầu tiên của loại oanh tạc cơ [[Douglas A-20 Havoc|DB-7]] khiến làm lộ bí mật các cuộc hội đàm bí mật Pháp-Mỹ<ref>Watt, D.C. ''How War Came The Immediate Origins of the Second World War'', Pantheon Books: New York 1989 page 134.</ref>. Chuyện bại lộ này dấy lên một làn sóng lớn của chủ nghĩa biệt lập chống lại Roosevelt và dẫn đến việc Ủy ban Quân vụ Thượng viện Hoa Kỳ tiến hành điều tra các cuộc hội đàm Pháp-Mỹ<ref>Watt, D.C. ''How War Came The Immediate Origins of the Second World War'', Pantheon Books: New York 1989 pages 134-135.</ref>. Vì sự chống đối của chủ nghĩa biệt lập tại Quốc hội nên Roosevelt đã thực hiện một loạt những phát biểu trái ngược đến dân chúng Mỹ vào mùa đông năm 1939. Qua những phát biểu này, ông cảnh báo rằng Pháp và Anh Quốc là "phòng tuyến đầu tiên" của Mỹ cần viện trợ Mỹ và ông còn nói thêm rằng ông chỉ đang theo đuổi chính sách ngoại giao biệt lập mà sẽ không đẩy Hoa Kỳ vào bất cứ một cuộc chiến nào.<ref>Watt, D.C. ''How War Came The Immediate Origins of the Second World War'', Pantheon Books: New York 1989 pages 134-136.</ref> Những phát biểu trái ngược của Roosevelt càng khiến Hitler càng thêm khinh thường Roosevelt vì cho rằng ông là một lãnh tụ yếu thế, hay dao động và vì thế làm tăng thêm tính chủ quan của Hitler trong việc đánh giá Hoa Kỳ<ref>Watt, D.C. ''How War Came The Immediate Origins of the Second World War'', Pantheon Books: New York 1989 page 136.</ref>. Tháng 2 năm 1939, để trả tiền mua phi cơ chiến đấu, người Pháp đã đề nghị nhượng lại tất cả các thuộc địa của họ tại vùng [[biển Caribe]] và [[Thái Bình Dương]] với giá 10 tỉ franc, đánh đổi bằng quyền mua theo tín dụng không giới hạn các phi cơ Mỹ.<ref>Keylor, William "France and the Illusion of American Support, 1919-1940" pages 204–244 from ''The French Defeat of 1940 Reassessments'' edited by Joel Blatt Berghahn Books: Providence 1998 page 238</ref> Sau các cuộc thương thuyết căng thẳng, một cuộc dàn xếp được thỏa thuận vào mùa xuân năm 1939, cho phép Pháp thực hiện các đơn đặt hàng khổng lồ với ngành công nghiệp chế tạo phi cơ Mỹ; tính đến năm 1940, tuy phần lớn các phi cơ được đặt mua đã không được giao hàng tại Pháp nhưng Roosevelt đã sắp xếp đổi hướng giao hàng các phi cơ này cho người Anh vào tháng 6 năm 1940.<ref>Keylor, William "France and the Illusion of American Support, 1919-1940" pages 204–244 from ''The French Defeat of 1940 Reassessments'' edited by Joel Blatt Berghahn Books: Providence 1998 pages 233–244</ref>
Dòng 351:
==Nhiệm kỳ thứ tư và từ trần, 1945 ==
===Những ngày cuối, từ trần và tưởng niệm===
Tổng thống Hoa Kỳ rời [[Hội nghị Yalta]] ngày 12 tháng 2 năm 1945, bay đến [[Ai Cập]] và lên chiếc tuần dương hạm [[USS Quincy (CA-71)|USS Quincy]] đang hoạt động trên [[Hồ Great Bitter]] gần [[Kênh đào Suez]]. Ngày hôm sau, trên tuần dương hạm ''Quincy'', ông gặp Quốc vương Ai Cập là [[Farouk I]] và Hoàng đế [[Ethiopia]] là [[Haile Selassie]]. Vào ngày [[14 tháng 2]], ông mở một cuộc họp lịch sử với vua Abdulaziz - vị vua khai quốc của [[Ả Rập SaudiXê Út]]. Đây là một cuộc họp mang ý nghĩa trọng đại trong quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Ả Rập SaudiXê Út thậm chí cho đến ngày nay.<ref name=saudi>{{chú thích web|url=http://susris.com/2005/02/13/sailor-was-the-piper-of-history-fdrabdulaziz-meeting/|title=Sailor was the piper of history – FDR/Abdulaziz Meeting|publisher=Saudi-US relations Information Service|accessdate = ngày 2 tháng 3 năm 2008}}</ref> Sau một cuộc họp cuối cùng giữa F.D.Roosevelt và Thủ tướng Anh Quốc [[Winston Churchill]], USS ''Quincy'' khởi hành đi [[Algérie]] và đến nơi ngày 18 tháng 2. Ngày hôm đó, Roosevelt hội ý với các đại sứ Mỹ đặc trách Anh Quốc, Pháp và Ý.<ref name="quincy">{{Chú thích web |url=http://www.multied.com/Navy/cruiser/Quincy.html|title=USS Quincy CA-71 |publisher=Navy History |accessdate = ngày 2 tháng 3 năm 2008}}</ref> Tại Yalta, Lord Moran, y sĩ của Winston Churchill, nói về bệnh tình của Roosevelt như sau: "Bệnh tình của ông rất là nặng. Ông có tất cả triệu chứng của bệnh xơ cứng mạch máu não trong thời kỳ cuối, vì vậy tôi cho rằng ông chỉ còn sống vài tháng".<ref>{{Chú thích sách|title= Franklin Delano Roosevelt|author=Conrad Black|năm=2005|publisher=Public Affairs|isbn=9781586482824|trang=1075}}</ref>
 
[[Tập tin:Franklin D. Roosevelt with King Ibn Saud aboard USS Quincy (CA-71), 14 February 1945 (USA-C-545).jpg|nhỏ|trái|Roosevelt hội kiến với Vua Abdulaziz của [[Ả Rập SaudiXê Út]] trên chiến hạm [[USS Quincy (CA-71)|USS ''Quincy'']] trên [[Hồ Great Bitter]]]]
 
Khi ông trở về Hoa Kỳ, ông đọc diễn văn trước Quốc hội ngày 1 tháng 3 về Hội nghị Yalta,<ref name=congress45>{{chú thích web|date = ngày 1 tháng 3 năm 1945 |url=http://www.ibiblio.org/pha/policy/1945/450301a.html|title=President Roosevelt's Report To Congress On the Crimea Conference|publisher=New York Times |accessdate = ngày 2 tháng 3 năm 2008}}</ref> và nhiều người đã phải giật mình khi nhận thấy ông trông rất già và ốm yếu. Ông phải ngồi để đọc diễn văn trong Quốc hội. Đây là một điều nhượng bộ của ông chưa từng có trước đây đối với sự bất lực của cơ thể mình (ông mở đầu bài diễn văn bằng lời nói như sau: "Tôi hy vọng mọi người sẽ tha thứ cho tôi vì phải ngồi đây một cách bất thường để diễn thuyết những gì tôi muốn nói, nhưng...nó giúp cho tôi dễ dàng hơn khi không phải đeo khoảng 10 pound thép quanh phía dưới chân tôi." Đây là lần duy nhất ông nhắc đến sự tàn phế của mình trước đám đông). Nhưng tinh thần của ông vẫn hoàn toàn tỉnh táo. "Hội nghị Crimean", ông nhấn mạnh, "phải nêu rõ mục tiêu kết thúc một hệ thống hành động đơn phương, những liên minh biệt lập, những khu vực ảnh hưởng, những cán cân quyền lực, và tất cả những mưu mô khác đã được thử nghiệm hàng thế kỷ qua – và luôn bị thất bại. Chúng ta đề nghị thay thế tất cả những thứ này bằng một tổ chức toàn cầu mà ở đó tất cả các quốc gia yêu chuộng hòa bình cuối cùng có cơ hội tham gia vào."<ref>{{Chú thích sách|title=Franklin D. Roosevelt and American Foreign Policy, 1932–1945|author=Robert Dallek|năm=1995|trang=520}}</ref>
Dòng 483:
[[Tập tin:FDR Grave.JPG|nhỏ|phải|Nơi mộ phần của Franklin và phu nhân Eleanor trong vườn hồng tại ngôi nhà của họ ở thị trấn Hyde Park.]]
 
Một cuộc thăm dò, được kênh truyền hình cáp [[C-SPAN]] tiến hành năm 1999, cho thấy rằng có một số đông các sử gia khoa bảng xem [[Abraham Lincoln]], [[George Washington]] và Franklin Roosevelt là ba tổng thống vĩ đại nhất, giống như kết quả của các cuộc thăm dò khác. Roosevelt là nhân vật thế giới được công dân Hoa Kỳ kính phục đứng hạng sáu tính từ thế kỷ 20XX theo cuộc thăm dò của [[Thăm dò của Gallup|Gallup]].<ref name=Leuchtenburg>{{chú thích sách|author=Leuchtenburg, William E.|url=http://www.washingtonpost.com/wp-srv/style/longterm/books/chap1/fdryears.htm|title=The FDR Years: On Roosevelt and His Legacy|chapter=1|publisher=Columbia University Press|năm=1997}}</ref><ref>Thomas A. Bailey, ''ePresidential Greatness'' (1966), a non quantitative appraisal by leading historian;<br>
Degregorio, William A. ''The Complete Book of U.S. Presidents.'' 4th ed. New York: Avenel, 1993. Contains the results of the 1962 and 1982 surveys;<br>
Charles and Richard Faber ''The American Presidents Ranked by Performance'' (2000);<br>