Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Phi Hổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 10:
Trong cuộc chiến chống lại [[nhà Thương]], phát hưng cơ nghiệp 800 năm của nhà Chu, Hoàng Phi Hổ đã có nhiều đóng góp to lớn. Nhưng số trời đã định Hoàng Phi Hổ phải có tên trên bảng Phong Thần, khi đại quân Tây Kỳ áp sát huyện [[Dẫn Trì]], Hoàng Phi Hổ bại vong dưới tay Tổng trấn Trương Khuê. Sau khi lật đổ nhà Thương giúp Vũ Vương lên ngôi Cửu trùng, Khương Tử Nha vâng sắc Nguyên Thể Thiên Tôn sắc phong các thần, Hoàng Phi Hổ được làm Đông Nhạc Thái Sơn, Tề Thiên Nhân Thánh Đại Đế, đứng đầu Ngũ Nhạc, cai trị phần hồn. Bất kể ai mới chết hay mới sinh cũng phải tới để thần Đông Nhạc xét hỏi. Có thể nói, Vũ Thành Vương Hoàng Phi Hổ là một nhân vật điển hình, một hình tượng trung thần trong "Phong Thần diễn nghĩa".
== Chú thích==
Trong cuộc chiến chống lại nhà Thương, phát hưng cơ nghiệp 800 năm của nhà Chu, Hoàng Phi Hổ đã có nhiều đóng góp to lớn. Nhưng số trời đã định Hoàng Phi Hổ phải có tên trên bảng Phong Thần, khi đại quân Tây Kỳ áp sát huyện Dẫn Trì, Hoàng Phi Hổ vì cứu vua Nhà Châu là Cơ Phát trong tay của Thân Công Báo, Trong lúc đánh với Tướng Thành Dẫn Trì đã xuất hồn đánh trọng thương Thân Công Báo hồn lìa khỏi xác vì thế Trương Khuê mới có cơ hội giết Hoàng Phi Hổ. Cái Chết của ông làm cảm phục nhân tâm. Sau khi lật đổ nhà Thương giúp Vũ Vương lên ngôi Cửu trùng, Khương Tử Nha vâng sắc Nguyên Thể Thiên Tôn sắc phong các thần, Hoàng Phi Hổ được làm Đông Nhạc Thái Sơn, Tề Thiên Nhân Thánh Đại Đế, đứng đầu Ngũ Nhạc, cai trị phần hồn. Bất kể ai mới chết hay mới sinh cũng phải tới để thần Đông Nhạc xét hỏi. Có thể nói, Vũ Thành Vương Hoàng Phi Hổ là một nhân vật điển hình, một hình tượng trung thần trong "Phong Thần diễn nghĩa".
[sửa]Chú thích
 
== Tham khảo==