Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Kim cương chử''' ([[tiếng Phạn]]: ''vajra'') là một trong những biểu tượng [[Phật giáo]] quan trọng, đặc biệt, nó là biểu tượng của [[Kim cương thừa]]. Đây là một [[vũ khí]] có tính chất cứng rắn của [[kim cương]], có thể cắt mọi vật thể khác mà không vật thể nào cắt được nó, đồng thời, nó có thêm sức mạnh vô địch của sấm sét ([[tiếng Anh]]: diamond thunderbolt). Do vậy, nó là biểu tượng cho tinh thần kiên định và uy lực tâm linh
 
Trong nhiều cuộc hành lễ Phật giáo [[Tantra]], Kim cương chử tượng trưng cho [[sinh quan sinhthực dụckhí nam]] còn [[chuông]] thì tượng trưng cho [[sinh quanthực sinhkhí dụcnữ]] nữ. Kim cương chử và chuông có thể hợp nhất thành một [[pháp khí]] là vajraghanta, trong đó, Kim cương chử (vajra) đóng vai trò là tay cầm của chuông (ghanta).
 
Kim cương chử còn được phối cặp với [[hoa sen (Phật giáo)|hoa sen]], trong đó, kim cương chử biểu thị dương và kiến thức, còn hoa sen biểu thị âm và lí tính.
 
Hình ảnh 2 kim cương chử song trùng đặt chéo nhau có thể tạo nên bố cục cơ bản của [[Mạn đà la]], tạo thành 4 điểm biểu thị 4 phương của [[vũ trụ]]. Nó cũng xuất hiện qua nhều hình dáng như một trong những vòng bảo vệ chung quanh phần trung tâm của Mạn đà la.
 
Kim cương chử thường được đúc bằng [[đồng]] và được [[mạ]] [[vàng]]. Có nhiều loại Kim cương chử nhưng loại phổ biến nhất là Kim cương chử ba ngạnh. Loại này có thể được so sánh với cây [[đinh ba]] thường được dùng ở [[Ân Độ]] để tượng trưng cho uy quyền.
 
Kim cương chử còn là vũ khí ưa thích của thần [[Indra]] trong điện thờ [[Ân giáo]].
 
==Xem thêm==
*[[Nghệ thuật Tây Tạng]]
*[[Pháp luân]]
*[[Vòng cầu nguyện]]
 
==Liên kết ngoài==
*[http://drilbudorje.tripod.com/_Dorje.htm OnlineTriển exhibitionlãm oftrực dorje artifactstuyến]
'''Tiếng Anh'''
*[http://www.tibet.com/Buddhism/3objects.html Giải thích về Kim cương chử và chuông trên trang Web của chính phủ Tây Tạng]
*[http://drilbudorje.tripod.com/_Dorje.htm Online exhibition of dorje artifacts]
*[http://www.tibetexoticindiaart.com/Buddhismarticle/3objects.htmlritual GiảiCác thíchphương vềtiện Kimnghi cươnglễ chửtrong trênPhật tranggiáo chủTây củaTạng: chínhBiểu quyềntượng Tâyđánh Tạnggiá phẩm chất]
*[http://www.exoticindiaart.com/article/ritual Ritual Implements in Tibetan Buddhism: A Symbolic Appraisal]
{{Sơ khai}}