Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 202:
Cách Học ngoại ngữ nhanh nhất.
chỉ có trực tiếp tiếp xúc trực quan và gần như là bắt buộc thi hoc mới nhanh đc.vd:tự thân 1 mình trên 1 đất nước nào đó để học tiếng nước đó.như bác đã trải qua. Quan điểm cá nhân mình chia sẻ mng cùng tham khảo [[Thành viên:O2netteo|O2netteo]] ([[Thảo luận Thành viên:O2netteo|thảo luận]]) 04:15, ngày 1 tháng 3 năm 2018 (UTC)
 
Bộ Khoa học và công nghệ.
1.Nghịch lý trong chi thường xuyên
 
Theo ĐB Phùng Đức Tiến (Hà Nam), trong những năm qua chi cho giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ có tăng lên nhưng vẫn chưa đạt theo nghị quyết của Quốc hội.
 
Đồng tình với điều này, ĐB Nguyễn Văn Thể (Sóc Trăng) bày tỏ: “Tôi thấy bội chi ngân sách đến 6,28% tuy nhiên chi cho khoa học công nghệ chúng ta lại chi không đạt kế hoạch. Chúng ta bố trí có 9.700 tỉ đồng nhưng sử dụng không hết, chưa đạt là 96%. Đây là con số tôi cảm thấy hết sức lo lắng”
thông tin theo http://vietnambiz.vn
2. Đợt chảy máu chất xám đầu tiên của Nhật diễn ra vào khoảng đầu thập niên 90, khi các công ty Hàn Quốc như Samsung và LG thu hút hàng loạt kỹ sư giỏi về lĩnh vực bán dẫn và điện lạnh, vươn lên thành những tập đoàn hùng mạnh thông qua con đường chuyển giao công nghệ. Trong khi đó, các hãng công nghệ lớn của Nhật liên tục gặp nhiều thất bại do sức cạnh tranh của các đối thủ này.[6][7]
 
Từ năm 2007, Nhật Bản đối mặt với hiện tượng chảy máu chất xám khi nhiều nhà máy trong nước phải cắt giảm quy mô sản xuất một số mặt hàng (như khuôn đúc các linh kiện, thiết bị), khiến hàng ngàn kỹ sư sang tìm việc ở các nước lân cận như Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc.[8] Bên cạnh việc kĩ sư Nhật có thể nhận được mức lương cao hơn trong nước khi làm việc tại các quốc gia mới nổi đang thiếu nguồn nhân lực chất xám, việc Nhật tăng tuổi lĩnh lương hưu lên 63 đến 65 trong khi tuổi nghỉ hưu của nam là 60 cũng góp phần đẩy các kĩ sư lớn tuổi sang Trung Quốc công tác. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc đang được tiếp cận với công nghệ và các kỹ năng của Nhật mà từ đó, có thể ứng dụng để sản xuất hiệu quả các mặt hàng chất lượng cao xét về dài hạn. Một giới chức Nhật Bản cho rằng các nền kinh tế mới nổi đang tự do hưởng lợi từ những gì mà Nhật đã gây dựng. Thống kê thương mại của Trung Quốc cho thấy rõ sự tiến bộ này. Tuy nhiên, việc ngăn chặn dòng kỹ sư Nhật sang Trung Quốc tìm việc được cho rằng gần như là không thể khi khi ước tính hơn 10% dân số Nhật bắt đầu đến tuổi về hưu, trong đó có nhiều kỹ sư.[6]
 
Do e ngại sẽ mất lợi thế trong ngành kỹ thuật so với các quốc gia mới nổi, chính phủ Nhật đã đề ra chính sách thuyết phục các công ty trong nước đưa ra mức lương cao và nhiều cơ hội thăng tiến hơn nhằm ngăn chặn hiện tượng này.[8] Bên cạnh đó, nhiều người lao động Nhật Bản cũng đề xuất chính phủ điều chỉnh tuổi hưu, một vấn đề được xem là cứng nhắc để họ tiếp tục làm việc.
3.VD chứng minh
-Xe bọc thép quân đội
Ông Trần Quốc Hải và con ông đã được đích thân Quốc vương và Thủ tướng Campuchia trao tặng bằng khen và huân chương Đại tướng quân bởi những đóng góp rất lớn cho đất nước này.Ông Hải đã cùng con trai "hồi sinh" hơn chục chiếc xe bọc thép cũ nát như "đống sắt vụn" của quân đội Campuchia.
-Thạc sĩ Nguyễn Thành Đông và kỹ sư Hoàng Diệu Hưng đã sáng chế dùng công nghệ nano giúp loại bỏ hoàn toàn thạch tín (asen) trong nước. Phát minh này đã giúp Cộng hòa Séc làm sạch các khu vực bị nhà máy nhiệt điện, mỏ than khiến nguồn nước bị ô nhiễm thạch tín.
Sáng chế này của họ được Cộng hòa Séc và các nước châu Âu khác đánh giá cao.
-Ông Trần Quốc Hải, một "kỹ sư hai lúa" tại Suối Dây, Tân Châu, Tây Ninh đã chế tạo ra được máy bay trực thăng có giá thành rất rẻ. Thậm chí, những máy bay của ông còn được "xuất khẩu" ra nước ngoài, một chiếc được bán cho Viện Bảo tàng New York (Mỹ) và chiếc thứ hai được bán cho Viện bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Busan (Hàn Quốc).
-Chế tạo tàu ngầm
Bằng những vật dụng đơn giản, ông Nguyễn Quốc Hòa, Giám đốc Công ty cơ khí Quốc hòa, TP Thái Bình đã chế tạo thành công một chiếc tàu ngầm mini được đặt tên là Trường Sa.
 
Tàu ngầm mini Trường Sa có chiều dài 8,8m, cao 3m, chiều rộng nơi phình to nhất là 2,8m. Tàu có lượng choán nước 12 tấn khi lặn và 9,2 tấn khi nổi với bán kính hoạt động 800km.
 
Tàu có thể hoạt động 15 ngày trên biển, thời gian lặn là 15h, tốc độ trung bình khoảng 40 km/h và có thể lặn sâu tới 50m.
-Tạo tế bào gốc từ màng cuống rốn
Tiến sĩ Phạm Toàn Thắng đã khiến cả thế giới ngưỡng mộ và nể phục khi sản xuất thành công tế bào gốc từ màng cuống rốn . Phương pháp tách tế bào da từ mang dây rốn giúp chữa lành các vết thương về da do bỏng, tiểu đường, loét do phóng xạ, thậm chí là chăm sóc sắc đẹp.
 
Bên cạnh đó, tế bào gốc màng dây rốn phù hợp cho ghép tế bào gốc đồng loại mà không phải sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch do có tính kháng nguyên và miễn dịch thấp nên khả năng thải ghép thấp.
Hiện nay, công nghệ này được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới.
-Chế tạo máy bay
 
Vốn có niềm đam mê với máy bay từ nhỏ, sau nhiều năm tháng nghiên cứu tìm tòi, vào năm 2003, nông dân Trần Quốc Hải (ngụ Suối Dây, Tân Châu, Tây Ninh) đã chế thành công chiếc máy bay cỡ nhỏ đầu tiên, hoạt động một cách hết sức hiệu quả khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Năm 2005 chiếc máy bay thứ hai ra đời, cải tiến, hiện đại hơn chiếc trước mà giá thành chỉ bằng... một chiếc ôtô.
Việc một nông dân chế tạo máy bay bằng phương pháp thủ công đã được một số tổ chức khoa học kỹ thuật trên thế giới ghi nhận. Họ đã liên hệ để đưa chiếc “trực thăng ông Hải” đi chu du, triển lãm ở nhiều nước, từ Mỹ, Đức, Nhật đến Hàn Quốc, Singapore, Úc... và công nhận ông là “kỹ sư - nhà nông”.
 
+Trên đây là 1 số VD trong những khoa học công nghệ phát triển của nước ta trực thuộc nhà nước hoạc không.vậy câu hỏi đặt ra là chũng ta đã làm những gì cho những phát minh sáng chế nổi tiếng khiến cả thế giới khâm phục như trên.Mà trong khi vốn cho Khoa học và công nghệ thì chi k hết.Nếu cứ tình trạng này sẩy ra chúng ta sẽ bị chẩy máu chất xám trầm trọng,mà trong khi rõ ràng những sáng chế khoa học đó phải nằm trong tay VIỆT NAM chúng ta. [[Thành viên:O2netteo|O2netteo]] ([[Thảo luận Thành viên:O2netteo|thảo luận]]) 11:52, ngày 1 tháng 3 năm 2018 (UTC)
 
==Nhắc nhở==