Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắc mật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thông tin chính sác
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Chú thích: sửa lỗi chính tả
Dòng 23:
Cây mắc mật là loại cây gỗ nhỏ, cao từ 3 m đến 7 m, thường mọc trên núi đá vôi. Cây ra hoa tháng 3 đến tháng 6, đậu quả vào tháng 7 đến tháng 9. Quả và lá non dùng làm [[gia vị]], lá và rễ được dùng trong [[đông y]], ngoài ra lá cây cũng được dùng để cất tinh dầu.<ref name="DL"/> Cây mắc mật ít bị sâu bệnh, nếu trồng bằng hạt đến năm thứ 5 hay thứ 6 thì bắt đầu bói quả, nếu trồng từ cây ghép đến năm thứ 2-3 sẽ bắt đầu cho quả.<ref name="QNU">{{Chú thích web| tác giả=Hội Nông dân Tây Ninh| url=http://thuvien.qnamuni.edu.vn/tailieuvn/xem-tai-lieu/trong-cay-mac-mat.88278.html | title =Trồng cây mắc mật | nhà xuất bản=Trường Đại học Quảng Nam | ngày truy cập=2012-08-29}}</ref>
 
Tại Việt Nam cây chủ yếu phân bố ở vùng núi đông bắc bộ như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh <ref name="DL"/> , cây trồng ở các khu vực tỉnh khác thường rất khó sống hoặc nếu cây sống cũng không có quả, không có mùi thơm đặc trưng như tại quê hương của loài cây này hay rất có thể lá xẽsẽ bị đắng không dùng để chế biến món ăn được . Quả mácmắc mật có thể ăn tươi khi chín vàng, hoặc làm gia vị để chế biến một số món ăn của người tày, ngoài ra quả Mácmắc Mậtmật còn dùng để ngâm măng ớt, lá mắc mật có mùi thơm đặc trưng nên thường được dùng trong các món ăn của người dân tộc Tày, Nùng như các món thịt nướng, thịt kho hay người Việt Nam thường được biết đến nhất là món vịt quay hay lợn quay nổi tiếng của Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc KanKạn xẽsẽ không thể không có thứ gia vị có đặc trưng riêng này .<ref name="TTO"/>
 
==Chú thích==