Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Phuong Thu Hien (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc AWB
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 25:
Cuối năm 2010, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mở cửa trở lại hệ thống trưng bày thường xuyên sau 4 năm đóng cửa nâng cấp, chỉnh lý với 3 chủ đề: phụ nữ trong gia đình, phụ nữ trong lịch sử và thời trang nữ
 
===Sử dụng đất bảo tàng làm quán cafe ===
'''Sứ mệnh'''
80 m<sup>2</sup> đất tại mặt phố Lý Thường Kiệt của Bảo tàng đã được chuyển thành quán cà phê với hợp đồng ngày 15 tháng 7 năm 2009 được ký giữa bà Nguyễn Thị Tuyết, giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thời kỳ đó ký kết với Công ty Cổ phần Văn Việt do bà [[Đào Bội Hương]] làm đại diện.
 
Tuy nhiên, sau khoảng gần 2 năm thực hiện hợp đồng liên doanh này, đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam mới ban hành quyết định về việc cho phép Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thực hiện các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng đơn vị.
Nâng cao kiến thức và hiểu biết cho công chúng về lịch sử, di sản văn hóa của phụ nữ Việt Nam bằng cách thu thập, bảo quản, giới thiệu các trưng bày thông qua sưu tập hiện vật, phương pháp tiếp cận nhân học lịch sử, phản ánh đa dạng, nhiều chiều những vấn đề của phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống từ lịch sử đến đương đại, mở ra những khả năng cho hội thoại và trao đổi với cộng đồng để phát triển bảo tàng một cách bền vững, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới.
 
Trao đổi với phóng viên, bà Nguyễn Thị Bích Vân, giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam cho rằng, “tất cả các hoạt động này chúng tôi đều căn cứ vào Luật Di sản văn hóa và Thông tư 18/2010/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Bảo tàng, về nguồn thu đảm bảo nộp các khoản đầy đủ vào ngân sách nhà nước theo đúng quy định."<ref>{{chú thích web | url = http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/hoi-_-dap/ai-da-bam-nat-dat-bao-tang-phu-nu-thanh-quan-ca-phe.html | tiêu đề = Ai đã "băm nát" đất Bảo tàng Phụ nữ thành quán cà phê?| ngày truy cập = 7 tháng 9 năm 2016}}</ref>
 
Tòa nhà chính của bảo tàng được chia thành bốn khu vực bao gồm trưng bày thường xuyên, trưng bày chuyên đề, phòng khám phá, và cửa hàng lưu niệm. Trưng bày chuyên đề được tổ chức gần khu vực tòa nhà chính.
 
=== Bộ sưu tập ===
Hàng 82 ⟶ 87:
Trưng bày lưu động được thực hiện thường xuyên ở các tỉnh thành. Đối tượng chính phục vụ khách tham quan của bảo tàng là các hội viên hội phụ nữ địa phương, các trường đại học và trường học
 
== Hoạt động ngoại khóa cho trẻ em ==
== Phòng Khám Phá ==
[[Tập tin:Phòng khám phá.jpg|thumb|Phòng khám phá]]
 
Tháng 10/2010, Phòng Khám phá ra đời cùng với sự kiện mở cửa trở lại Hệ thống trưng bày thường xuyên của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Sau gần 7 năm hoạt động, phòng Khám phá đã phục vụ hàng chục ngàn lượt trẻ em lứa tuổi từ 3 - 14 tuổi, là không gian trải nghiệm các hoạt động sáng tạo cho học sinh mỗi khi đến tham quan Bảo tàng.
Với mong muốn mang bảo tàng đến gần hơn với công chúng, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã thực hiện rất nhiều các hoạt động cũng như chương trình giáo dục và mở cửa phòng khám phá vào năm 2010 phục vụ các hoạt động giáo dục cho trẻ em từ 7 - 15 tuổi. Phòng khám phá giúp trẻ em có cơ hội phát triển các kỹ năng sáng tạo, nghiên cứu, trao đổi, thuyết trình, đọc và viết thông qua nhiều hoạt động: Học sinh có thể học các làm nón truyền thống, thử trang phục truyền thống của các dân tộc.
Được sự đồng hành và ủng hộ của văn phòng Unesco tại Việt Nam, tháng 11/2017 phòng Khám phá đã khai trương mở cửa trở lại để phục vụ công chúng sau quá trình nghiên cứu nội dung và lấy ý kiến khảo sát của phụ huynh, giáo viên và học sinh. Phòng Khám phá được nâng cấp với nhiều nội dung hấp dẫn, tiếp cận các vấn đề xã hội đương đại. Đây không chỉ là nơi giúp khách tham quan nhỏ tuổi được tìm hiểu sâu hơn nội dung hệ thống trưng bày thường xuyên bằng việc được cầm nắm, được thử, được thực hành hay tham gia các chương trình giáo dục, mà còn là nơi các em có thể tìm hiểu một số thông tin cơ bản về giới và giới tính, thúc đẩy bình đẳng giới.
Hãy đến tham gia hoạt động cùng với bố mẹ để lắng nghe mẹ kể lại quá trình mang thai em như thế nào! Mẹ của em đã từng tháng từng ngày mong chờ em ra đời ra sao? Chắc chắn em cũng sẽ thu nhận được rất nhiều thông tin bổ ích qua câu chuyện "Chú tinh trùng Willy" hay "Chuyện bé Kem" và thêm trân trọng giá trị của gia đình, tình yêu của bố mẹ đối với con cái.
 
== Hợp tác ==