Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại 1 sửa đổi của 14.162.188.109 (thảo luận): Không nguồn. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 98:
Năm 1922, chính phủ Anh đảm bảo được cam đoan từ những người cai trị địa phương rằng họ không ký kết nhượng địa với các công ty ngoại quốc. Nhận thức tiềm năng phát triển các tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, Công ty Dầu mỏ Iraq (IPC) do Anh lãnh đạo thể hiện quan tâm đến khu vực, Công ty Dầu Anh-Ba Tư (APOC, sau là BP) có 23,75% cổ phần trong IPC. Từ năm 1935, đạt được đồng thuận với những người cai trị địa phương về nhượng địa khai thác dầu trên bờ, APOC ký kết thỏa thuận đầu tiên.<ref>{{Cite book|title = From Pearls to Oil|last = Heard|first = David|work= Motivate|year = 2013|isbn = 9781860633119|location = UAE|pages = 41–42}}</ref> APOC bị ngăn cản độc quyền phát triển khu vực do hạn chế của Thỏa thuận Làn ranh Đỏ, theo đó yêu cầu nó phải hoạt động thông qua IPC. Một số quyền mua bán cổ phần giữa PCL và những quân chủ địa phương được ký kết, cung cấp thu nhập hữu ích cho các cộng đồng từng trải qua bần cùng sau khi ngành ngọc trai sụp đổ.
 
Khi thu nhập từ dầu tăng lên, quân chủ của Abu Dhabi là [[Zayed bin Sultan Al Nahyan]] cho tiến hành một chương trình xây dựng lớn, xây các trường học, nhà ở, bệnh viện và đường . Khi Dubai bắt đầu xuất khẩu dầu vào năm 1969, Sheikh [[Rashid bin Saeed Al Maktoum]] có thể đầu tư thu nhập từ trữ lượng hạn chế nhằm thúc đẩy đa dạng hóa giúp tạo ra thành phố toàn cầu Dubai ngày nay.<ref>{{cite news|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-14703998|title=Middle East &#124; Country profile: United Arab Emirates|publisher=BBC News|date=11 March 2009}}</ref>
 
===Độc lập ===