Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 105:
 
* Thanh điệu trong tiếng Việt bắt nguồn từ các âm vị ở cuối từ trong ngôn ngữ tổ tiên chung của ngữ chi Việt. Thanh ''sắc'' và ''nặng'' của tiếng Việt bắt nguồn từ [[âm tắc họng]] /-ʔ/, thanh ''hỏi'' và ''ngã'' bắt nguồn từ âm /-h/ và /-s/, còn thanh ''ngang'' và ''huyền'' từ các trường hợp còn lại. (Trường hợp ''chết'' (từ *k-ceːt) và ''ít'' (từ *ʔiːt) thì tuy ngôn ngữ nguyên thủy không kết thúc bằng /ʔ/, nhưng vẫn được viết với dấu ''sắc'' (hoặc ''nặng'') vì đây là những âm tiết đóng [chêt - chết, it - ít]).
* Các cụm phụ âm đầu *k-l, *b-l và *p-l được lưu giữ ở nhiều ngôn ngữ (thường kèm theo việc âm tiết hóa phụ âm đầu với nguyên âm chèn thêm). Mọi*k-l, âm*b-l và *kp-l đều nhưng trở thành /ʈʂ~ʈ/ (viết là [tr]) trong tiếngphương Việtngữ Nam, nhưng *b-l và *p-l lại thường trở thành /z/ (viết là [gi]) trong phương ngữ Bắc (so sánh giời và trời, gio và tro, giồng và trồng, giai và trai). *K-l phát triển thành /tl/ trong tiếng Mường, *b-l và *p-l được giữ nguyên (nhưng có phương ngữ mà cả ba đều hợp thành /tl/).
* Hai [[âm bật hơi]] *pʰ và *kʰ được [[phụ âm xát|xát hóa]] thành lần lượt /f/ [ph] và /x/ [kh] ở những phương ngữ Bắc Bộ, nhưng được lưu giữ tương đối hoàn chỉnh các phương ngữ Trung Bộ, một số phương ngữ Nam Bộ và trong các ngôn ngữ khác.