Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục các môn khai phóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Trong thời cổ xưa, giáo dục khai phóng gắn liền với những con người tự do (tiếng Latinh: Liber,"tự do") không giống như sự thiếu giáo dục, hoặc phụ thuộc vào công việc chân tay của dân tầng lớp thấp và nô lệ. Trái với quan điểm phổ biến , trong nền giáo dục khai phóng, các cô gái được quyền học tập cùng với các bé trai trong thời La Mã cổ đại.
 
Truyền thống khai phóng có từ chương trình giảng dạy thời Trung Cổ. Nó bao gồm hai phần. Phần đầu, tam khoa, bao gồm Ngữ pháp, thuật Hùng biện, và Luận lý. Nó dạy nghệ thuật đọc và viết, nghệ thuật nghe và nói, và nghệ thuật tư duy hợp lý. Phần còn lại, cao đẳng tứ khoa, bao gồm Số học, Hình học, Thiên văn học, và âm nhạc (không phải loại âm nhạc có thể nghe được rõ ràng, mà là nhạc học được hình dung như một môn toán học). Nó dạy nghệ thuật quan sát, tính toán, và đo lường làm thế nào để hiểu khía cạnh định lượng của mọi vật. Bảy nghệ thuật trong giáo dục khai phóng thời Trung Cổ đó là:
* Tam Khoa:
<ol>