Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà điểu châu Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX, hế kỷ 20 → hế kỷ XX using AWB
n stub sorting, replaced: London → Luân Đôn, Senegal → Sénégal, Thế chiến → Thế Chiến using AWB
Dòng 34:
}}
 
'''Đà điểu châu Phi''' ([[Danh pháp hai phần|danh pháp khoa học]]: '''''Struthio camelus''''') là một loài [[Bộ Đà điểu|chim chạy]], có nguồn gốc từ [[châu Phi]]. Nó là loài còn sinh tồn duy nhất của [[Họ (sinh học)|họ]] '''''Struthionidae''''', và [[Chi (sinh học)|chi]] '''''Struthio'''''. Chúng rất khác biệt về hình thể với cổ, chân dài và có thể chạy với tốc độ lên đến 65&nbsp;km/giờ (40 dặm/giờ). Đà điểu được xem là loài [[chim]] còn sống [[Sinh vật lớn nhất|lớn nhất]] và được chăn nuôi trên khắp thế giới. Tên khoa học của nó bắt nguồn từ [[tiếng Hy Lạp]] có nghĩa là "chim lạc đà" <ref>{{Chú thích web|url=https://www.biblegateway.com/passage/?search=Gi%C3%B3p+39%3A13-30&version=VIET|title=Kinh Thánh}}</ref>. Trong tên khoa học của nó phần thứ hai ''-camelus'' mang ý nghĩa liên tưởng tới môi trường sống khắc nghiệt trong tự nhiên của chúng.<ref name=Gotch>{{Cite book|last1=Gotch|first1=A.F. |title=Latin Names Explained. A Guide to the Scientific Classifications of Reptiles, Birds & Mammals|year= 1995 |origyear=1979 |publisher=Facts on File |location=LondonLuân Đôn|isbn=0-8160-3377-3|page=176|chapter=Ostriches}}</ref>
 
== Mô tả ==
Dòng 49:
* ''[[Struthio camelus australis]]'' ở miền nam châu Phi, phía nam sông [[sông Zambezi|Zambezi]] và [[sông Cunene|Cunene]].
* ''[[Struthio camelus camelus]]'' ở Bắc Phi, đôi khi còn được gọi là đà điểu Bắc Phi hay Đà điểu cổ đỏ.
* ''[[Struthio camelus massaicus]]'' ở Đông Phi, đôi khi còn được gọi là đà điểu Masai. Trong mùa sinh sản, cổ và đùi của con trống chuyển sang màu hồng cam. Vùng sinh sống của chúng ở phía đông của Ethiopia và Kenya, phía tây của SenegalSénégal và từ vùng phía đông bắc của Mauritania đến phía nam của Morocco.
* ''[[Struthio camelus molybdophanes]]'' ở Somalia, Ethiopia, bắc Kenya, đôi khi còn được gọi là đà điểu Somali. Trong mùa sinh sản, cổ và đùi của con trống chuyển sang màu xanh. Vùng sinh sống của chúng trùng với ''S.c. massaicus'' ở đông bắc của Kenya. Một số học giả cho rằng đà điểu Somali có thể chính là một [[Loài (sinh vật học)|loài]] riêng biệt.
* ''[[Struthio camelus syriacus]]'' ở Trung Đông, đôi khi còn được gọi là đà điểu '''Ả Rập''' hay đà điểu '''Trung Đông'''. Chúng đã từng rất phổ biến ở bán đảo Ả Rập, Syria và Iraq; nhưng đã tuyệt chủng từ năm 1966.
Dòng 72:
 
== Đà điểu và con người ==
Trước đây đà điểu bị săn bắt và được nuôi vì bộ lông của chúng, đã từng là vật trang trí cho mũ của các quý bà. Bộ da của chúng cũng rất có giá trị. Vào thế kỷ XVIII, chúng đã bị săn bắt gần đến tuyệt chủng. Chúng được nuôi từ thế kỷ XIX. Thị trường lông đà điểu sụp đổ sau Thế chiếnChiến I. Chăn nuôi thương mại bắt đầu trở lại vào thập niên 1970 để lấy lông và sau đó là da. Đà điểu Ả Rập và Nam Tây Á bị tuyệt chủng vào giữa thế kỷ XX.
 
Ngày nay, đà điểu được nuôi khắp thế giới, tại cả những vùng khí hậu lạnh như Thụy Điển. Chúng thích nghi với nhiệt độ từ 30 đến – 10&nbsp;°C; được nuôi tại hơn 50 nước trên thế giới, nhưng phần lớn là ở Nam Phi. Do hệ số chuyển đổi thức ăn của đà điểu là thấp nhất (3,5:1 so với của gia súc là 6:1), nên chúng rất hấp dẫn đối với nông dân. Mặc dù đà điểu được nuôi chủ yếu để lấy da, tiếp đến là thịt; nhưng còn những sản phẩm phụ khác như là trứng, phụ phẩm, lông. Người ta cho rằng da đà điểu hiện đang có giá trị thương mại lớn nhất. Thịt đà điểu có vị như thịt bò nạc, mỡ và cholesterol thấp, nhưng lại giàu canxi, đạm và sắt. Đà điểu lớn đến mức một người tầm vóc trung bình có thể cưỡi nó; thông thường người cưỡi nắm lấy đôi cánh của chúng. Ở một số vùng ở Bắc Phi và Ả Rập, chúng được huấn luyện để cưỡi lên núi. Các tổ chức bảo vệ quyền động vật chỉ trích việc cưỡi đà điểu ở Hoa Kỳ, nhưng những cuộc đua này ít phổ biến rộng rãi vì khó có thể đóng yên đà điểu và chúng cũng hơi nóng tính.