Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Victoria của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n stub sorting, replaced: ệ nhất → ệ Nhất, London → Luân Đôn (48) using AWB
Dòng 28:
| mother = [[Công nương Victoria xứ Saxe-Coburg-Saalfeld]]
| sinh = [[24 tháng 5]] năm [[1819]]
| nơi sinh = [[Cung điện Kensington]], [[LondonLuân Đôn]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland]]
| mất = [[22 tháng 1]] năm [[1901]] (81 tuổi)
| nơi mất = [[Osborne House]], [[Isle of Wight]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland]]
Dòng 58:
== Người thừa kế hợp pháp ==
[[Tập tin:Princess Victoria and Dash by George Hayter.jpg|nhỏ|trái|Công chúa Victoria với con chó Dash vào năm 1833<br />Vẽ bởi [[George Hayter]]]]
Sau này Victoria đã miêu tả thời thơ ấu của mình "khá u sầu".<ref>Hibbert, tr 19; Marshall, tr 25</ref> Mẹ của bà cực kỳ bảo vệ và che chở bà, và Victoria được nuôi dưỡng cách ly với những đứa trẻ khác dưới một hệ thống gọi là "[[Hệ thống Kensington]]", một tập hợp những điều lệ và nghi thức được đặt ra bởi Công nương và tên quản gia tham vọng và độc đoán của bà, ông [[John Conroy]], người bị đồn đại là nhân tình của Công nương.<ref>Hibbert, tr 27; Longford, tr 35–38, 118–119; St Aubyn, tr 21–22; Woodham-Smith, tr 70–72. Tin đồn này bị cho là sai bởi những người viết tiểu sử.</ref> Hệ thống này không cho phép công chúa gặp những người mà mẹ công chúa và Conroy xem là có thể gây phiền phức (bao gồm hầu hết gia đình bên nội của công chúa), và được đặt ra để làm cho công chúa trở nên yếu ớt và phải phụ thuộc vào bọn họ.<ref>Hibbert, tr 27–28; Waller, tr 341–342; Woodham-Smith, tr 63–65</ref> Công nương lảng tránh cung điện của nhà vua bởi vì những đứa con khác của Vua xem bà ta là cái gai trong mắt,<ref>Hibbert, tr 32–33; Longford, tr 38–39, 55; Marshall, tr 19</ref> và có lẽ sẽ làm xuất hiện [[Giáo lý thời Victorian]] bằng cách khăng khăng rằng con gái của bà tránh bất cứ sự xuất hiện nào của những biểu hiện tình dục không đứng đắn.<ref>[[Robert Lacey|Lacey, Robert]] (2006) ''Great Tales from English History, Volume 3'', LondonLuân Đôn: Little, Brown, and Company, ISBN 0-316-11459-6, tr 133–136</ref> Victoria cùng ngủ chung phòng với mẹ mình mỗi đêm, học với gia sư riêng theo một thời khóa biểu đều đặn, và dành giờ chơi với những con búp bê và chú chó Dash giống Xpanhơn.<ref>Waller, tr 338–341; Woodham-Smith, tr 68–69, 91</ref> Công chúa học tiếng Pháp, Đức, Ý và tiếng Lantin,<ref>Hibbert, tr 18; Longford, tr 31; Woodham-Smith, tr 74–75</ref> nhưng công chúa chỉ nói tiếng Anh ở nhà.<ref>Longford, tr 31; Woodham-Smith, tr 75</ref>
[[Tập tin:Victoria sketch 1835.jpg|nhỏ|upright|alt=Victoria's sketch of herself|Chân dung tự họa năm 1835]]
Vào năm 1830, Công nương xứ Kent và Conroy dẫn Victoria đến trung tâm Anh để thăm [[Đồi Malvern]], dừng chân ở các thị trấn và dinh thự lớn trên đường đi.<ref>Hibbert, tr 34–35</ref> Những chuyến đi tương tự tới nhiều vùng của Anh và xứ Wales được thực hiện vào các năm 1832, 1833, 1834, và 1835. Nhằm làm Vua William phải bực mình, Victoria luôn được chào đón nồng nhiệt ở những nơi dừng chân.<ref>Hibbert, tr 35–39; Woodham-Smith, tr 88–89, 102</ref> William so sánh những chuyến đi này với những chuyến du hành hoàng gia của vua và ông lo rằng họ đang vẽ nên chân dung của Victoria như là một đối thủ của ông hơn là một người kế thừa hợp pháp.<ref>Hibbert, tr 36; Woodham-Smith, tr 89–90</ref> Victoria không thích những chuyến đi này cho lắm, những sự xuất hiện trước công chúng liên tục như vậy khiến cô bé mệt mỏi và đổ bệnh, cô bé hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi.<ref>Hibbert, tr 35–40; Woodham-Smith, tr 92, 102</ref> Công chúa đã phản đối với lý do là không được nhà Vua chấp thuận, nhưng mẹ công chúa gạt bỏ những phàn nàn của đức vua vì cho rằng ông ta chỉ ghen tức, và bắt Victoria tiếp tục những chuyến du hành này.<ref>Hibbert, tr 38–39; Longford, tr 47; Woodham-Smith, tr 101–102</ref> Tại thị trấn [[Ramsgate]] vào tháng 10 năm 1835, Victoria bị sốt rất nặng,<!--Longford và Marshall cho rằng bà bị thương hàn; Hibbert nói có thể là thương hàn hoặc bị viêm amiđan; Woodham-Smith cho rằng có lẽ là viêm amiđan--> nhưng Conroy lại gạt bỏ chuyện bị ốm và cho rằng đó chỉ là bệnh giả vờ của trẻ con.<ref>Hibbert, tr 42; Woodham-Smith, tr 105</ref> Trong lúc Victoria bị ốm, Conroy và Công nương đã không thành công trong việc thúc ép công chúa cho ông ta làm thư ký riêng của công chúa.<ref>Hibbert, tr 42; Longford, tr 47–48; Marshall, tr 21</ref> Đến lúc là một thiếu nữ, Victoria đã kịch liệt phản đối những cố gắng của mẹ mình và Conroy để bổ nhiệm ông ta làm thư ký riêng.<ref>Hibbert, tr 42, 50; Woodham-Smith, tr 135</ref> Khi trở thành Nữ vương, bà đã cấm ông ta không được xuất hiện trước mặt mình, nhưng ông ta vẫn còn ở tại nhà của công nương.<ref>Marshall, tr 46; St Aubyn, tr 67; Waller, tr 353</ref>
Dòng 99:
[[File:Winterhalter - Queen Victoria 1843.jpg|thumb|left|upright|Chân dung vẽ bởi [[Franz Xaver Winterhalter]], 1843]]
 
Ngày [[29 tháng 5]] năm [[1842]], lúc Victoria đang ngồi trên xe ngựa diễu hành qua [[The Mall, LondonLuân Đôn]], thì John Francis đã nhắm bắn vào vai bà bằng một khẩu súng lục, nhưng không trúng, ông ta đã trốn thoát. Ngày hôm sau, Victoria cũng đi theo đúng lộ trình trên, mặc dù xe đi nhanh hơn và đông người hộ tống hơn, nhằm khiêu khích Francis thực hiện âm mưu lần thứ hai để vây bắt ông ta. Theo kế hoạch, Francis nhắm súng vào bà, nhưng ông ta bị khống chế bởi các cảnh sát mặc thường phục, và bị kết [[tội phản quốc]]. Ngày [[3 tháng 7]], hai ngày sau khi án tử hình dành cho Francis được giảm thành [[khổ sai chung thân]], John William Bean cũng cố gắng ám sát Nữ vương bằng một khẩu súng, nhưng khẩu súng nhét đầy giấy và thuốc lá, và có quá ít thuốc súng.<ref>Charles, tr 51; Hibbert, tr 422–423; St Aubyn, tr 162–163</ref> Edward Oxford đã được tuyên bố trắng án vào năm1840.<!--Hibbert, tr 423; St Aubyn, tr 163--> và Bean bị kết án 18 tháng tù giam.<ref>Hibbert, tr 423; St Aubyn, tr 163</ref> Trong một cuộc tấn công tương tự năm [[1849]], một người thất nghiệp từ Ireland là William Hamilton bắn một khẩu súng lục chứa thuốc bột vào xe ngựa của Victoria khi bà đang diễu hành qua [[Constitution Hill, LondonLuân Đôn]].<ref>Longford, tr 192</ref> Năm [[1850]], Nữ vương bị thương khi bị tấn công bởi một cựu sĩ quan bị nghi là mắc chứng rối loạn thần kinh, [[Robert Pate]]. Khi Victoria đang ngồi trong chiếc xe ngựa, Pate đánh bà bằng gậy, khiến bà xiểng liểng và bị bầm ở trán. Cả Hamilton và Pate đều bị kết án lưu đày 7 năm.<ref>St Aubyn, tr 164</ref>
 
Sự ủng hộ dành cho Melbourne tại Hạ viện giảm đi dần vào những năm đầu thời Victoria, và trong [[Tổng tuyển cử Anh, 1841|cuộc tuyển tử 1841]] đảng Whig bị đánh bại. Peel trở thành Thủ tướng mới, và [[người hầu phòng]] có liên hệ với đảng Whig bị thay thế.<ref>Marshall, tr 95–101; St Aubyn, tr 153–155; Woodham-Smith, tr 221–222</ref>
Dòng 107:
Năm [[1846]], chính phủ của Peel đối diện với một cuộc khủng hoảng liên quan đến việc bãi bỏ [[Đạo luật Ngũ cốc]]. Nhiều thành viên đảng Tory (như hiện nay gọi là [[Đảng Bảo thủ (Anh)|Đảng Bảo thủ]] phản đối việc bãi bỏ này, nhưng Peel, một vài đảng viên Tory ("Peelites"), phần lớn đảng viên Whig và Victoria ủng hộ nó. Peel từ chức năm [[1846]], sau khi chỉ dụ bãi bỏ suýt nữa là được thông qua, và được thay thế bởi [[John Russell, Bá tước Russell thứ nhất|Lord John Russell]].<ref>St Aubyn, tr 215</ref>
{{Thủ tướng thời Victoria}}
Về đối ngoại, Victoria chú trọng đến việc cải thiện quan hệ giữa Anh và Pháp.<ref>St Aubyn, tr 238</ref> Bà đích thân đến thăm hoàng gia Pháp hoặc tổ chức nhiều cuộc viếng thăm giữa các thành viên hoàng gia Anh với [[nhà Orleans]], họ có quan hệ hôn nhân với nhau thông qua dòng họ Coburgs. Năm [[1843]] và [[1845]], bà cùng Albert cư ngụ một thời gian với vua [[Louis Philippe I của Pháp|Louis Philippe]] tại [[château d'Eu]] thuộc Normandy; bà là vị quân vương đầu tiên của đảo Anh đến thăm Pháp quốc kể từ sau cuộc gặp giữa [[Henry VIII của Anh]] và [[Francis I của Pháp]] trong sự kiện [[Field of the Cloth of Gold]] năm [[1520]].<ref>Longford, tr 175, 187; St Aubyn, tr 238, 241; Woodham-Smith, tr 242, 250</ref> Khi Louis Philippe có chuyến thăm đáp lại năm [[1844]], ông trở thành vị quân vương Pháp đầu tiên đến thăm một vị quân vương Anh.<ref>Woodham-Smith, tr 248</ref> Louis Philippe bị lật đổ trong [[cách mạng 1848]], và sang sống lưu vong ở Anh.<ref>Hibbert, tr 198; Longford, tr 194; St Aubyn, tr 243; Woodham-Smith, tr 282–284</ref> Lúc cảm giác sợ hải lên đến cao điểm khi một cuộc cách mạng nổ ra ở Vương quốc Anh vào tháng 4 năm [[1848]], Victoria và gia đình bà rời LondonLuân Đôn đến một nơi an toàn hơn là [[Osborne House]],<ref>Hibbert, tr 201–202; Marshall, tr 139; St Aubyn, tr 222–223; Woodham-Smith, tr 287–290</ref> thuộc [[đảo Wight]], ngôi nhà này họ đã mua và cải tạo lại năm [[1845]].<ref>Hibbert, tr 161–164; Marshall, tr 129; St Aubyn, tr 186–190; Woodham-Smith, tr 274–276</ref> Cuộc biểu tình của người người [[Chartism|Chartists]] và [[chủ nghĩa dân tộc Ireland]] thất bại vì không giành được đủ sự ủng hộ của quần chúng, và nỗi sợ hãi trôi qua nhanh chóng, không có bất kì rối loạn lớn nào trong nước.<ref>Longford, tr 196–197; St Aubyn, tr 223; Woodham-Smith, tr 287–290</ref> Chuyến thăm đầu tiên của Victoria tới Ireland năm [[1849]] có vẻ như tương đối thành công, làm dịu đi sự căng thẳng, nhưng nó không tác động được lâu dài đối với sự pháp triển của [[chủ nghĩa dân tộc]] Ireland.<ref>Longford, tr 191; Woodham-Smith, tr 297</ref>
 
Chính phủ của Russell, dù phần lớn là đảng Whig, nhưng lại không được Nữ vương ưa.<ref>St Aubyn, tr 216</ref> Bà cảm nhận được sự tấn công từ [[Bộ trưởng Ngoại giao]], [[Henry John Temple, Tử tước Palmerston thứ ba|Lãnh chúa Palmerston]], người thường xuyên hành động mà không có sự hỏi ý kiến của cấp trên, là Thủ tướng Chính phủ, hay Nữ vương.<ref>Hibbert, tr 196–198; St Aubyn, tr 244; Woodham-Smith, tr 298–307</ref> Victoria phàn nàn với Russell rằng Palmerston đã gửi các công văn cho nguyên thủ nước khác mà bà không hề biết trước, nhưng Palmerston vẫn được giữ nguyên chức vụ trong chính phủ và tiếp tục tự ý hành động, dù cho liên tục bị phản đối. Chỉ đến năm [[1851]] Palmerston mới bị cách chức sau khi ông ta tuyên bố là chính phủ công nhận cuộc đảo chính của [[Napoleon III|Louis-Napoleon Bonaparte]] ở Pháp mà không hỏi ý kiến của Thủ tướng.<ref>Hibbert, tr 204–209; Marshall, tr 108–109; St Aubyn, tr 244–254; Woodham-Smith, tr 298–307</ref> Năm sau, Tổng thống Bonaparte tự xưng là Hoàng đế Napoleon III, trong thời gian đó chính phủ của Russell bị thay thế bởi một chính phủ tồn tại ngắn ngủi của [[Edward Smith-Stanley, Bá tước Derby thứ 14|Lãnh chúa Derby]].
Dòng 115:
Đầu năm [[1855]], chính phủ của [[George Hamilton-Gordon, Bá tước Aberdeen thứ 4|Lãnh chúa Aberdeen]], người thay thế Derby, bị chỉ trích vì sự quản lý yếu kém đối với quân đội Anh trong [[Chiến tranh Crimean]]. Victoria định sắp đặt cho cả Derby và Russell cùng lập chính phủ mới, nhưng không có đủ sự ủng hộ, và Victoria buộc phải bổ nhiệm Palmerston làm Thủ tướng.<ref>Hibbert, tr 227–228; Longford, tr 245–246; St Aubyn, tr 297; Woodham-Smith, tr 354–355</ref>
 
Napoleon III, từ sau Chiến tranh Crimean trở thành đồng minh của Anh,<ref name="odnb"/> đã tới thăm LondonLuân Đôn vào tháng 4 năm [[1855]], và từ 17 đến 28 tháng 8 cùng năm Victoria và Albert có chuyến thăm đáp lại.<ref>Woodham-Smith, tr 357–360</ref> Napoleon III gặp hai vợ chồng Nữ vương tại [[Dunkirk]] rồi cùng họ tới Paris. Họ đến thăm [[Triển lãm Universelle (1855)|triển lãm Universelle]] (một sản phẩm trí tuệ của Albert trong [[Đại Triển lãm]]) và lăng mộ [[Napoleon I]] tại [[Les Invalides]] (hài cốt của ông ta được đưa về Pháp năm [[1840]]), và là khách mời danh dự trong buổi khiêu vũ có tới 1,200 khách mời tại [[Cung điện Versailles]].<ref>{{citation|url=http://en.chateauversailles.fr/history/the-significant-dates/most-important-dates/1855-visit-of-queen-victoria|title=1855 visit of Queen Victoria|publisher=Château de Versailles|accessdate=29 March 2013}}</ref>
[[File:Queen Victoria - Winterhalter 1859.jpg|thumb|upright|Portrait by Winterhalter, 1859]]
Ngày [[14 tháng 1]] năm [[1858]], một người tị nạn từ Ý đến Anh gọi là Orsini cố gắng ám sát Napoleon III bằng một quả bom chế tạo ra ở Anh.<ref>Hibbert, tr 241–242; Longford, tr 280–281; St Aubyn, tr 304; Woodham-Smith, tr 391</ref> Cuộc khủng hoảng ngoại giao sau đó dẫn đến bất ổn chính trị, và Palmerston từ chức. Derby được phục chức Thủ tướng.<ref>Hibbert, tr 242; Longford, tr 281; Marshall, tr 117</ref> Victoria và Albert đến dự buổi lễ khai trương của khu vực mới tại hải cảng quân sự của người Pháp thuộc [[Cherbourg]] ngày [[5 tháng 8]] năm [[1858]], trong một nỗ lực của Napoleon III để trấn an Anh quốc rằng những sự chuẩn bị về quân sự của ông nhằm mục tiêu là các nước khác. Trong lúc trở về Victoria viết thư cho Derby khiển trách ông vì tình trạng lạc hậu của [[hải quân hoàng gia]] so với [[Hải quân Pháp]].<ref>{{citation|url=http://collections.rmg.co.uk/collections/objects/12129.html|title=Napoleon III Receiving Queen Victoria at Cherbourg, 5 August 1858|publisher=Royal Museums Greenwich|accessdate=29 March 2013}}</ref> Chính phủ của Derby không tồn tại lâu, và vào tháng 6 năm [[1859]] Victoria lại triệu tập Palmerston trở lại.<ref>Hibbert, tr 255; Marshall, tr 117</ref>
 
11 ngày sau vụ ám sát của Orsini ở Pháp, con gái lớn của Victoria kết hôn với [[Fieldrich III, Hoàng đế Đức|Hoàng tử Fieldrich Wilhelm của Phổ]] ở LondonLuân Đôn. Họ đã đính hôn từ tháng 9 năm [[1855]], khi Công chúa Victoria mới 14 tuổi; cuộc hôn nhân bị hoãn lại bởi lệnh của Nữ vương và Hoàng phu Albert cho đến khi công chúa lên 17.<ref>Longford, tr 259–260; Weintraub, tr 326 ff.</ref> Nữ vương và Albert hi vọng rằng con gái và con rể họ sẽ khuyến khích phong trào tự do trong quá trình bành trướng của nước Phổ.<ref>Longford, tr 263; Weintraub, tr 326, 330</ref> Victoria cảm thấy "mắc bệnh trong trái tim" khi nhìn con gái rời Anh để đến Đức; "Điều đó thực sự khiến Quả nhân rùng mình", bà viết thư cho công chúa Victoria (bà thường viết thư định kì cho con gái),<!--8000 bức trong 40 năm--> "khi Quả nhân nhìn thấy sự hạnh phúc, vui vẻ vô tư của các em gái con, và nghĩ đến việc Quả nhân phải gả chúng đi – từng đứa từng đứa một."<ref>Hibbert, tr 244</ref> Gần như đúng một năm sau đó, Công chúa Victoria hạ sinh đứa cháu đầu tiên của Nữ vương, [[Wilhelm II, Hoàng đế Đức|Wilhelm]], người về sau trở thành hoàng đế cuối cùng của nước Đức.
 
== Những năm góa bụa ==
Dòng 125:
Tháng 3 năm [[1861]], hoàng mẫu của Victoria qua đời, Victoria ở bên cạnh bà trong giờ phút đó. Sau khi đọc các thư từ mà mẹ để lại, Victoria nhận ra rằng mẹ bà vốn rất thương yêu bà;<ref>Hibbert, tr 267; Longford, tr 118, 290; St Aubyn, tr 319; Woodham-Smith, tr 412</ref> bà rất đau lòng, và đổ lỗi cho Conroy và Lehzen vì "thật độc ác" khi li gián bà với mẹ bà.<ref>Hibbert, tr 267; Marshall, tr 152; Woodham-Smith, tr 412</ref> Để chia sẻ với người vợ đang cực kì đau buồn,<ref>Hibbert, tr 265–267; St Aubyn, tr 318; Woodham-Smith, tr 412–413</ref> Albert gánh hết tất cả công việc của bà, dù cho chính ông cũng đang mắc bệnh đau dạ dày mãn tính.<ref>Waller, tr 393; Weintraub, tr 401</ref> Vào tháng 8, Victoria và Albert đến thăm con trai của họ, [[Edward VII|Hoàng tử xứ Wales]], vốn đang tham dự một cuộc diễn tập quân sự gần Dublin, và dành một vài ngày nghỉ ở [[Killarney]]. Vào tháng 11, Albert nghe phong phanh có tin đồn rằng con trai ông đã ngủ với một đào hát người Ireland.<ref>Hibbert, tr 274; Longford, tr 293; St Aubyn, tr 324; Woodham-Smith, tr 417</ref> Trong nỗi kinh ngạc, Albert đi đến Cambridge, nơi hoàng tử đang theo học, để giáp mặt với anh ta.<ref>Longford, tr 293; Marshall, tr 153; Strachey, tr 214</ref> Vào đầu tháng 12, Albert rất không khỏe.<ref>Hibbert, tr 276–279; St Aubyn, tr 325; Woodham-Smith, tr 422–423</ref> Ông bị chẩn đoán là mắc [[bệnh thương hàn]] bởi [[Sir William Jenner, Nam tước thứ nhất|William Jenner]], và qua đời vào ngày [[14 tháng 12]] năm [[1861]]. Victoria hoàn toàn suy sụp.<ref>Hibbert, tr 280–292; Marshall, tr 154</ref> Bà cho rằng cái chết của chồng bà là vì lo buồn cho cái thói trăng hoa của Hoàng tử xứ Wales. Ông đã bị "giết chết bởi một thực tế đáng sợ", bà nói.<ref>Hibbert, tr 299; St Aubyn, tr 346</ref> Bà bắt đầu để tang và mặc đồ đen trong suốt quãng đời còn lại. Bà tránh xuất hiện trước công chúng, và hiếm khi đặt chân lên đường phố trong nhiều năm sau đó.<ref>St Aubyn, tr 343</ref> Cuộc sống ẩn dật này khiến bà có biệt danh "góa phụ của Windsor".<ref>e.g. Strachey, tr 306</ref>
 
Việc Victoria tự mình tránh xa công chúng đã làm giảm lòng tin của người dân đối với [[chế độ quân chủ]], và khuyến khích [[chủ nghĩa cộng hòa]] có cơ hội phát triển.<ref>Marshall, tr 170–172; St Aubyn, tr 385</ref> Bà cam đoan sẽ thực hiện đúng những nhiệm vụ của bà trong chính phủ, nhưng lại sống ẩn dật trong các cung điện hoàng gia của bà—[[Windsor Castle]], [[Osborne House]], và nơi ở tư nhân tại Scotland mà bà và Albert đã mua lại năm [[1847]], [[Lâu đài Balmoral]]. Tháng 3 năm [[1864]], một người biểu tình bị chặn lại trước cửa [[Cung điện Buckingham]] đã tuyên bố "những cơ ngơi hoa lệ này nên được cho thuê hay bán lại bởi vì hậu quả của sự xuống dốc tàn tạ của chủ nhân nó".<ref>Hibbert, tr 310; Longford, tr 321; St Aubyn, tr 343–344; Waller, tr 404</ref> Cậu của bà Leopold viết thư khuyên bà nên xuất hiện trước công chúng. Bà đồng ý đến thăm khu vườn thuộc [[Hiệp hội vườn hoàng gia]] tại [[Kensington]]<!--''The Times'', Thursday, 31 March 1864, tr 9, no. 24834, col. D--> và diễu hành trên đường phố LondonLuân Đôn trên một chiếc xe ngựa.<ref>Hibbert, tr 310; Longford, tr 322</ref>
 
[[File:Queen Victoria, photographed by George Washington Wilson (1863).jpg|thumb|upright|Victoria và John Brown tại Balmoral, 1863<br />Ảnh của [[George Washington Wilson|G. W. Wilson]]]]
Trong những năm 1860, Victoria ngày càng thân cận với một người đầy tớ đến từ [[Scotland]], [[John Brown (đầy tớ)|John Brown]].<ref>Hibbert, tr 323–324; Marshall, tr 168–169; St Aubyn, tr 356–362</ref> Có những tin đồn nhằm có mục đích nói về một mối quan hệ lãng mạn và thậm chí là một cuộc hôn nhân bí mật giữa họ được lưu truyền, và Nữ vương bị gọi là "Mrs. Brown".<ref>Hibbert, tr 321–322; Longford, tr 327–328; Marshall, tr 170</ref> Câu chuyện về mối quan hệ giữa họ được chuyển thể thành một bộ phim công chiếu năm [[1997]] mang tên ''[[Mrs. Brown (phim)|Mrs. Brown]]''. Một bức họa của Sir [[Edwin Henry Landseer]] miêu tả Nữ vương và Brown đã được trưng bày tại [[Học viện hoàng gia]], và Victoria viết một cuốn sách tên ''Leaves from the Journal of Our Life in the Highlands'', nội dung quyển sách đề cập rõ về Brown và Nữ vương đánh giá ông ta rất cao.<ref>Hibbert, tr 329; St Aubyn, tr 361–362</ref>
 
Palmerston chết năm [[1865]], và sau một thời gian ngắn nắm quyền của Russell, Derby trở lại cương vị Thủ tướng. Năm [[1866]], Victoria tham dự [[Phiên Khai mạc Nghị viện]] lần đầu tiên kể từ cái chết của Albert.<ref>Hibbert, tr 311–312; Longford, tr 347; St Aubyn, tr 369</ref> Năm sau, bà ủng hộ việc thông qua [[Đạo luật Cải cách 1867]] tăng gấp đôi số lượng cử tri bằng cách mở rộng quyền bầu cử cho những người công nhân ở thành thị,<ref>St Aubyn, tr 374–375</ref> dù bà không ủng hộ việc bỏ phiếu cho phụ nữ.<ref>Marshall, tr 199; Strachey, tr 299</ref> Derby từ chức năm [[1868]], bị thay thế bởi [[Benjamin Disraeli]], ông ta tìm cách làm vui lòng Victoria. "Tất cả mọi người đều nịnh hót," ông ta nói, "và khi Bệ hạ nắm quyền lực của hoàng gia, Người nên đặt nói trên một cái xẻng."<ref>Hibbert, tr 318; Longford, tr 401; St Aubyn, tr 427; Strachey, tr 254</ref> Ông ta ca tụng bà với cụm từ "we authors, Ma'am",.<ref>[[George Earle Buckle|Buckle, George Earle]]; [[William Flavelle Monypenny|Monypenny, W. F.]] (1910–20) ''The Life of Benjamin Disraeli, Earl of Beaconsfield'', vol. 5, tr 49, trích dẫn trong Strachey, tr 243</ref> Disraeli chỉ nắm quyền có vài tháng, và cuối năm đó đối thủ của ông ta đến từ [[đảng Tự do]], [[William Ewart Gladstone]], được cử làm Thủ tướng. Victoria thấy rằng cách cư xử của Gladstone ít lịch thiệp; khi ông nói với bà, bà được cho là đã từng phàn nàn sau cuộc gặp, như thể bà bị xem là "một cuộc gặp công cộng hơn là gặp một người phụ nữ".<ref>Hibbert, tr 320; Strachey, tr 246–247</ref>
 
Năm [[1870]], những người Cộng hòa ở Anh, vốn lên án về sự ẩn dật của Nữ vương, có cơ hội trỗi dậy sau sự kiện [[Đệ Tam Cộng hòa Pháp]] được thành lập.<ref>Longford, tr 381; St Aubyn, tr 385–386; Strachey, tr 248</ref> Họ tổ chức một cuộc mít tinh ở [[Quảng trường Trafalgar]] yêu cầu truất ngôi Victoria, và các đảng viên Cấp tiến diễn thuyết chống lại bà.<ref>St Aubyn, tr 385–386; Strachey, tr 248–250</ref> Tháng 8 và tháng 9 năm [[1871]], bà bị bệnh nặng với một [[áp xe]] trong cánh tay, căn bệnh này được [[Joseph Lister, Nam tước Lister thứ nhất|Joseph Lister]] điều trị thành công bằng phương pháp phun loại thuốc khử trùng mới của ông, [[phenol|carbolic acid]].<ref>Longford, tr 385</ref> Cuối tháng 11 năm [[1871]], lúc phong trào Cộng hòa lên tới đỉnh cao,<!--ref>Marshall, tr 172; St Aubyn, tr 386</ref--> hoàng tử xứ Wales lại mắc bệnh sốt thương hàn, căn bệnh được cho là đã dẫn đến cái chết của cha ông ta, và Victoria lo sợ rằng con bà sẽ không qua khỏi.<ref>Hibbert, tr 343</ref> Khi ngày kỉ niệm 10 năm cái chết của chồng bà đến gần, bệnh tình của con trai bà chuyển biến xấu, và Victoria tiếp tục đau khổ.<ref>Hibbert, tr 343–344; Longford, tr 389; Marshall, tr 173</ref> Cả nước cảm thấy nhẹ nhõm khi hoàng tử hết bệnh.<ref>Hibbert, tr 344–345</ref> Mẹ con bà tham gia một cuộc diễu hành quanh LondonLuân Đôn và tổ chức một đại lễ tạ ơn tại [[Nhà thờ St Paul]] ngày [[27 tháng 2]] năm [[1872]], và phong trào cộng hòa lắng xuống.<ref>Hibbert, tr 345; Longford, tr 390–391; Marshall, tr 176; St Aubyn, tr 388</ref>
 
Ngày cuối cùng của tháng 2 năm [[1872]], hai ngày sau buổi lễ tạ ơn, Arthur O'Connor 17 tuổi (cháu trai lớn của nghị sĩ Cấp tiến người Ireland [[Feargus O'Connor]]) dùng một khẩu súng không nạp đạn bắn vào chiếc xe ngựa mở cửa của Victoria sau khi bà khởi hành đến [[Cung điện Buckingham]]. Brown, người đi cùng Nữ vương, khống chế được anh ta và O'Connor sau đó bị kết án 12 tháng tù giam.<ref>Charles, tr 103; Hibbert, tr 426–427; St Aubyn, tr 388–389</ref> Kết quả của sự kiện này là, Victoria càng khôi phục được lòng tin của công chúng.<ref>Hibbert, tr 427; Marshall, tr 176; St Aubyn, tr 389</ref>
Dòng 164:
[[File:Queen Victoria 60. crownjubilee.jpg|thumb|upright|alt=Seated Victoria in embroidered and lace dress|Victoria trong lễ kỉ niệm kim cương được chụp bởi [[W. & D. Downey]]]]
 
Ngày [[23 tháng 9]] năm [[1896]], Victoria đã vượt qua ông nội của bà [[George III của Liên hiệp Anh và Ireland|George III]] trở thành [[Danh sách quân vương Anh theo thời gian trị vì|quân vương tại vị lâu nhất trong lịch sử Anh, Scotland và Liên hiệp Anh]]. Nữ vương yêu cầu rằng bất kì lễ kỉ niệm nào cũng phải được trì hoãn cho đến năm [[1897]], trùng với [[Lễ kỉ niệm Kim cương]] của bà,<ref>Hibbert, tr 456</ref> đó là một lễ hội lớn của [[Đế quốc Anh]] theo gợi ý của Tổng trưởng thuộc địa [[Joseph Chamberlain]].<ref>Longford, tr 546; St Aubyn, tr 545–546</ref> Tất cả các thủ tướng đã từng lãnh đạo chính phủ đều được mời tới LondonLuân Đôn để dự buổi lễ này.<ref>Marshall, tr 206–207, 211; St Aubyn, tr 546–548</ref>
 
Lễ kỉ niệm Kim cương của Nữ vương vào ngày [[22 tháng 6]] năm [[1897]] được đánh dấu bằng một cuộc diễu hành 6 dặm vòng quanh LondonLuân Đôn và bao gồm tất cả quân đội trên khắp đế quốc. Đám rước dừng lại để thực hiện một nghi lễ tạ ơn ngoài trời ở bên ngoài [[Nhà thờ St Paul]], trong suốt lộ trình Victoria ngồi trong chiếc xe ngựa mở của bà, để tránh cho bà khỏi phải leo lên các bậc thang bước vào tòa nhà. Buổi lễ gây ấn tượng bởi các số lượng lớn khán giả và sự thổ lộ cảm xúc của Nữ vương 78 tuổi.<ref>Hibbert, tr 457–458; Marshall, tr 206–207, 211; St Aubyn, tr 546–548</ref>
 
Victoria đã đến thăm đại lục châu Âu thường xuyên trong những ngày nghỉ. Năm [[1889]], trong kì nghỉ ở [[Biarritz]], bà trở thành vị quân vương đương vị đầu tiên của Anh đặt chân lên đất [[Tây Ban Nha]] khi bà vượt biên và có một chuyến thăm ngắn.<ref>Hibbert, tr 436; St Aubyn, tr 508</ref> Tháng 4 năm [[1900]], [[Chiến tranh Boer lần thứ hai|Chiến tranh Boer]] không được sự ủng hộ từ đại lục châu Âu và do đó chuyến thăm của bà đến Pháp bị cho là không thích hợp. Thay vào đó, Nữ vương đến Ireland lần đầu tiên vào năm [[1861]], một phần là để ghi nhận những đóng góp của trung đoàn Ireland trong chiến tranh ở [[Nam Phi]].<ref>Hibbert, tr 437–438; Longford, tr 554–555; St Aubyn, tr 555</ref> Tháng 7, hoàng tử thứ hai [[Alfred, Công tước Saxe-Coburg và Gotha|Alfred]] ("Affie") chết; "Oh, Chúa ơi! Đứa con tội nghiệp Affie của tôi cũng đã đi xa quá", bà viết lại trong nhật ký. "Đó là một năm khủng khiếp, không có gì ngoài nỗi buồn và nỗi kinh hoàng, đại khái như vậy."<ref>Longford, tr 558</ref>
Dòng 182:
== Di sản ==
{{See also|Mô tả văn hóa của Nữ vương Victoria}}
[[File:Her Majesty's Gracious Smile by Charles Knight.JPG|thumb|left|upright|alt=Victoria smiling|Victoria lừa phỉnh.<ref>"Khi Nữ vương Victoria lừa phỉnh", ''Daily Mail'', [[19 tháng 4]] năm [[1996]]</ref> Lời nhận xét "Chúng ta không lừa phỉnh" là được quy cho bà nhưng không có bằng chứng trực tiếp cho thấy bà từng nói như vậy,<ref name="odnb" /><ref>[[Roger Fulford|Fulford, Roger]] (1967) "Victoria", ''Collier's Encyclopedia'', United States: Crowell, Collier and Macmillan Inc., vol. 23, tr 127</ref> bà cũng phủ nhận chuyện này.<ref>[[Mike Ashley (writer)|Ashley, Mike]] (1998) ''British Monarchs'', LondonLuân Đôn: Robinson, ISBN 1-84119-096-9, tr 690</ref>]]
Theo như một trong những người viết tiểu sử của bà, Giles St Aubyn, Victoria viết hơn 2,500 từ mỗi ngày từ sau khi bà trưởng thành.<ref>Hibbert, tr xv; St Aubyn, tr 340</ref> Từ tháng 7 năm [[1832]] cho đến trước cái chết của mình, bà vẫn được mô tả tỉ mỉ trên [[Tạp chí của Nữ vương Victoria|tạp chí]], tổng cộng lên đến 122 quyển.<ref>St Aubyn, tr 30; Woodham-Smith, tr 87</ref> Sau cái chết của Victoria, con gái út của bà, [[Công chúa Beatrice của Vương quốc Anh|Công chúa Beatrice]], được bổ nhiệm làm người bảo quản văn chương của bà. Beatrice chép và biên tập nhật ký từ quãng thời gian Victoria lên ngôi trở đi, và đốt các nguyên bản trong quá trình này.<ref>Hibbert, tr 503–504; St Aubyn, tr 30; Woodham-Smith, tr 88, 436–437</ref> Dù cho sự hủy diệt này, phần nhiều nội dung nhất ký vẫn còn tồn tại. Song song với những bản sao của Beatrice, [[Reginald Brett, Tử tước Esher thứ hai|Lãnh chúa Esher]] đã chép phần từ [[1832]] đến [[1861]] trước khi Beatrice tiêu hủy chúng.<ref>Hibbert, tr 503</ref> Một phần của những thư từ của Victoria' đã được xuất bản thành các quyển và được chỉnh sửa bởi [[A. C. Benson]], [[Hector Bolitho]], [[George Earle Buckle]], Huân tước Esher, [[Roger Fulford]], và [[Richard Hough]] cùng nhiều người khác.<ref>Hibbert, tr 503–504; St Aubyn, tr 624</ref>
 
Victoria có dáng vẻ bề ngoài không mấy dễ thương — bà mập mạp, không nhã nhặn và cao không tới 5 feet — nhưng bà thành công khi tạo dựng một hình ảnh đẹp trước công chúng.<ref>Hibbert, tr 61–62; Longford, tr 89, 253; St Aubyn, tr 48, 63–64</ref> Bà từng bị mất lòng dân trong những năm đầu góa bụa, nhưng lại nhận được sự yêu mến trong những năm 1880 và 1890, khi bà được coi là một người mẹ nhân từ của đế chế.<ref>Marshall, tr 210; Waller, tr 419, 434–435, 443</ref> Chỉ sau khi những cuốn nhật ký và những lá thư của bà xuất hiện đem đến cho bà ảnh hưởng lên chính trị và nổi tiếng trước mắt công chúng.<ref name="odnb" /><ref>Waller, tr 439</ref> Những người viết tiểu sử của Victoria đã được viết rất nhiều khi những nguồn sơ cấp luôn có sẵn, chẳng hạn như tác phẩm của [[Lytton Strachey]], ''Queen Victoria'' năm [[1921]], đã trở nên lỗi thời.<ref>St Aubyn, tr 624</ref> Những bản tiểu sử được viết bởi [[Elizabeth Pakenham, Nữ Bá tước Longford|Elizabeth Longford]] và [[Cecil Woodham-Smith]], ra đời tương ứng vào các năm [[1964]] và [[1972]], thì vẫn được phổ biến rộng rãi.<ref>Hibbert, tr 504; St Aubyn, tr 623</ref> Họ, và những người khác, kết luận rằng Victoria là một người đa cảm, ngoan cố, trung thực và nói thẳng.<ref>e.g. Hibbert, tr 352; Strachey, tr 304; Woodham-Smith, tr 431</ref>
 
Trong triều đại của Victoria, quá trình hình thành của chế độ [[quân chủ lập hiến]] hiện đại ở Anh tiếp tục. Việc cải cách hệ thống bầu cử làm tăng quyền lực của [[Hạ viện Vương quốc Anh|Hạ viện]] lấn át [[Thượng viện]] và quốc vương.<ref>Waller, tr 429</ref> Năm [[1867]], [[Walter Bagehot]] viết rằng quốc vương chỉ còn có "quyền nêu ý kiến để tham khảo, quyền khuyến khích, và quyền cảnh báo".<ref>Bagehot, Walter (1867) ''The English Constitution'', LondonLuân Đôn:Chapman và Hall, tr 103</ref> Khi ngai vàng của Victoria trở thành một biểu tượng hơn là quyền lực chính trị, nó là một khuôn mẫu về đạo đức và các giá trị gia đình, trái ngược hẳn với những vụ bê bối tình ái, tài chính và scandal cá nhân của nhiều thành viên gia tộc Hanover trước kia từng ngự trị trên ngai vàng. Khái niệm "chế độ quân chủ gia đình", mà tầng lớp trung lưu đang phát triển có thể đồng cảm, đã được kiên cố hóa.<ref>St Aubyn, tr 602–603; Strachey, tr 303–304; Waller, tr 366, 372, 434</ref>
[[File:Victoria Memorial Kolkata panorama.jpg|thumb|[[Đài tưởng niệm Victoria (Ấn Độ)|Đài tưởng niệm Victoria]] ở [[Kolkata]], [[Ấn Độ]].]]
[[File:Victoria Memorial London.JPG|alt=Bronze statue of winged victory mounted on a marble four-sided base with a marble figure on each side|upright|thumb|[[Đài tưởng niệm Victoria (LondonLuân Đôn)|Đài tưởng niệm Nữ vương]] đặt trước [[Cung điện Buckingham]] được dựng lên trong quá trình tu sửa cung điện khoảng một thập kỉ sau cái chết của bà.]]
Quan hệ giữa Victoria với các hoàng tộc [[châu Âu]] mang đến cho bà biệt hiệu "bà ngoại của [[châu Âu]]".<ref>Erickson, Carolly (1997) ''Her Little Majesty: The Life of Queen Victoria'', New York: Simon & Schuster, ISBN 0-7432-3657-2</ref> Victoria và Albert có [[Cháu của Victoria và Albert|42 cháu nội ngoại]], trong đó 34 người sống qua tuổi trưởng thành. Những hậu duệ của họ bao gồm [[Elizabeth II]], [[Hoàng tế Philip, Công tước Edinburgh]], [[Harald V của Na Uy]], [[Carl XVI Gustaf của Thụy Điển]], [[Margrethe II của Đan Mạch]], và [[Felipe VI của Tây Ban Nha]].
 
Con trai út của Victoria, [[Hoàng tử Leopold, Công tước Albany|Leopold]], chết do [[chứng máu khó đông B]] và hai trong số các con gái của bà, [[Công chúa Alice của Vương quốc Anh|Alice]] và [[Công chúa Beatrice của Vương quốc Anh|Beatrice]], mang gen nhiễm bệnh. [[Chứng máu khó đông trong hoàng gia châu Âu|Căn bệnh hoàng gia này]] có nguồn gốc từ Victoria ảnh hưởng đến hậu duệ của bà, [[Thái tử Alexei của Nga]], [[Alfonso, Hoàng thân Asturias (1907–1938)|Alfonso, Hoàng thân Asturias]], và [[Hoàng tử Gonzalo của Tây Ban Nha]].<ref>Rogaev, Evgeny I. ''et al''. (2009) [http://www.sciencemag.org/content/326/5954/817.abstract "Genotype Analysis Identifies the Cause of the 'Royal Disease'"], ''Science'', vol. 326, no. 5954, tr 817, {{doi|10.1126/science.1180660}}, retrieved 13 October 2010</ref> Sự hiện diện của căn bệnh này trong cơ thể hậu duệ của Victoria, nhưng không có ở tổ tiên bà, dẫn đến [[Tính hợp pháp của Nữ vương Victoria|mối hoài nghi rằng người cha thực sự của bà không phải là công tước nhà Kent]] vì ông không mắc bệnh.<ref>Potts và Potts, tr 55–65, trích dẫn trong Hibbert tr. 217; Packard, tr 42–43</ref> Không có bằng chứng về bệnh máu khó đông trong các thể hệ nhà mẹ Victoria, và người mang mầm bệnh nếu là nam thì người đó chắc chắn mắc bệnh, và khó sống lâu; thậm chí nếu một người đàn ông sống sót thì ông ta cũng bị di chứng nặng.<ref>[[Steve Jones (người viết tiểu sử)|Jones, Steve]] (1996) ''In the Blood'', [[BBC]] documentary</ref> Cũng rất có thể đột biến xảy ra một cách tự nhiên vì cha (nếu là thật) của Victoria đã quá 50 khi vợ ông mang thai và chứng máu khó đông xuất hiện thường xuyên ở những đứa trẻ chào đời khi cha chúng đã quá già.<ref>[[Victor A. McKusick|McKusick, Victor A.]] (1965) "The Royal Hemophilia", ''Scientific American'', vol. 213, tr 91; [[Steve Jones (biologist)|Jones, Steve]] (1993) ''The Language of the Genes'', LondonLuân Đôn: HarperCollins, ISBN 0-00-255020-2, tr 69; Jones, Steve (1996) ''In The Blood: God, Genes and Destiny'', LondonLuân Đôn: HarperCollins, ISBN 0-00-255511-5, tr 270; Rushton, Alan R. (2008) ''Royal Maladies: Inherited Diseases in the Royal Houses of Europe'', Victoria, British Columbia: Trafford, ISBN 1-4251-6810-8, tr 31–32</ref> Nguyên nhân đột biến tự phát chiếm 1/3 số trường hợp bệnh.<ref>{{citation|url=http://www.hemophilia.org/Bleeding-Disorders/Types-of-Bleeding-Disorders/Hemophilia-B|title=Hemophilia B|publisher=National Hemophilia Foundation|accessdate=29 March 2015}}</ref>
 
[[A. N. Wilson]] cho rằng cha của Victoria không thể là công tước xứ Kent vì hai lý do:
Dòng 226:
{| class="wikitable sortable"
|-
! style="width: 30%;" | Tên !! style="width: 10%;" | Sinh !! style="width:10%;" | Mất !! Vợ chồng và con cái<ref name="1900 Whitaker's">''[[Whitaker's Almanack]]'' (1900) Facsimile Reprint 1998, LondonLuân Đôn: Stationery Office, ISBN 0-11-702247-0, tr 86</ref><ref>''[[Whitaker's Almanack]]'' (1993) Concise Edition, LondonLuân Đôn: J. Whitaker and Sons, ISBN 0-85021-232-4, tr 134–136</ref>
|- style="background: #fff8f8;"
| [[Victoria, Công chúa Hoàng gia|Victoria, Công chúa Hoàng gia,<br />''về sau là'' Hoàng hậu Đức và Hoàng hậu Phổ]] || align="center" | <span style="display:none">1840</span>21 tháng 11 năm 1840 || align="center" | <span style="display:none">1901</span>5 tháng 8 năm 1901 || bgcolor="#f8f8ff" | Kết hôn năm [[1858]], với [[Frederick III, Hoàng đế Đức|Frederick, Hoàng thái tử Đức và Phổ ''về sau là'' Frederick III, Hoàng đế Đức và vua Phổ]] ([[1831]] – [[1888]]); <br /> bốn con trai, bốn con gái (bao gồm [[Wilhelm II, Hoàng đế Đức|Wilhelm II, Hoàng đế Đức và Vua của Phổ]] cùng [[Sophia của Phổ|Sophia, Hoàng hậu Hi Lạp]])
Dòng 297:
{{refbegin}}
* Charles, Barrie (2012) ''Kill the Queen! The Eight Assassination Attempts on Queen Victoria'', Stroud: Amberley Publishing, ISBN 978-1-4456-0457-2
* [[Christopher Hibbert|Hibbert, Christopher]] (2000) ''Queen Victoria: A Personal History'', LondonLuân Đôn: HarperCollins, ISBN 0-00-638843-4
* [[Elizabeth Pakenham, Countess of Longford|Longford, Elizabeth]] (1964) ''Victoria R.I.'', LondonLuân Đôn: Weidenfeld & Nicolson, ISBN 0-297-17001-5
* Marshall, Dorothy (1972) ''The Life and Times of Queen Victoria'', LondonLuân Đôn: Weidenfeld & Nicolson, ISBN 0-297-83166-6 [1992 reprint]
* Packard, Jerrold M. (1998) ''Victoria's Daughters'', New York: St. Martin's Press, ISBN 0-312-24496-7
* [[Malcolm Potts|Potts, D. M.]]; Potts, W. T. W. (1995) ''Queen Victoria's Gene: Haemophilia and the Royal Family'', Stroud: Alan Sutton, ISBN 0-7509-1199-9
* St Aubyn, Giles (1991) ''Queen Victoria: A Portrait'', LondonLuân Đôn: Sinclair-Stevenson, ISBN 1-85619-086-2
* [[Lytton Strachey|Strachey, Lytton]] (1921) ''Queen Victoria'', LondonLuân Đôn: Chatto and Windus [https://archive.org/details/queenvictoria01265gut online edition]
* Waller, Maureen (2006) ''Sovereign Ladies: The Six Reigning Queens of England'', LondonLuân Đôn: John Murray, ISBN 0-7195-6628-2
* [[Stanley Weintraub|Weintraub, Stanley]] (1997) ''Albert: Uncrowned King'', LondonLuân Đôn: John Murray, ISBN 0-7195-5756-9
* [[Cecil Woodham-Smith|Woodham-Smith, Cecil]] (1972) ''Queen Victoria: Her Life and Times 1819–1861'', LondonLuân Đôn: Hamish Hamilton, ISBN 0-241-02200-2
{{refend}}
 
=== Những nguồn chính được công bố===
* [[A. C. Benson|Benson, A.C.]]; [[Reginald Brett, Tử tước Esher thứ hai|Esher, Viscount]] (editors, 1907) ''The Letters of Queen Victoria: A Selection of Her Majesty's Correspondence Between the Years 1837 and 1861'', LondonLuân Đôn: John Murray
* [[Hector Bolitho|Bolitho, Hector]] (editor, 1938) ''Letters of Queen Victoria from the Archives of the House of Brandenburg-Prussia'', LondonLuân Đôn: Thornton Butterworth
* [[George Earle Buckle|Buckle, George Earle]] (editor, 1926) ''The Letters of Queen Victoria, 2nd Series 1862–1885'', LondonLuân Đôn: John Murray
* Buckle, George Earle (editor, 1930) ''The Letters of Queen Victoria, 3rd Series 1886–1901'', LondonLuân Đôn: John Murray
* Connell, Brian (1962) ''Regina v. Palmerston: The Correspondence between Queen Victoria and her Foreign and Prime Minister, 1837–1865'', LondonLuân Đôn: Evans Brothers
* Duff, David (editor, 1968) ''Victoria in the Highlands: The Personal Journal of Her Majesty Queen Victoria'', LondonLuân Đôn: Muller
* Dyson, Hope; Tennyson, Charles (editors, 1969) ''Dear and Honoured Lady: The Correspondence between Queen Victoria and Alfred Tennyson'', LondonLuân Đôn: Macmillan
* Esher, Viscount (editor, 1912) ''The Girlhood of Queen Victoria: A Selection from Her Majesty's Diaries, 1832–40'', LondonLuân Đôn: John Murray
* [[Roger Fulford|Fulford, Roger]] (editor, 1964) ''Dearest Child: Letters Between Queen Victoria and the Princess Royal, 1858–61'', LondonLuân Đôn: Evans Brothers
* Fulford, Roger (editor, 1968) ''Dearest Mama: Letters Between Queen Victoria and the Crown Princess of Prussia, 1861–64'', LondonLuân Đôn: Evans Brothers
* Fulford, Roger (editor, 1971) ''Beloved Mama: Private Correspondence of Queen Victoria and the German Crown Princess, 1878–85'', LondonLuân Đôn: Evans Brothers
* Fulford, Roger (editor, 1971) ''Your Dear Letter: Private Correspondence of Queen Victoria and the Crown Princess of Prussia, 1863–71'', LondonLuân Đôn: Evans Brothers
* Fulford, Roger (editor, 1976) ''Darling Child: Private Correspondence of Queen Victoria and the German Crown Princess of Prussia, 1871–78'', LondonLuân Đôn: Evans Brothers
* [[Christopher Hibbert|Hibbert, Christopher]] (editor, 1984) ''Queen Victoria in Her Letters and Journals'', LondonLuân Đôn: John Murray, ISBN 0-7195-4107-7
* [[Richard Hough|Hough, Richard]] (editor, 1975) ''Advice to a Grand-daughter: Letters from Queen Victoria to Princess Victoria of Hesse'', LondonLuân Đôn: Heinemann, ISBN 0-434-34861-9
* Jagow, Kurt (editor, 1938) ''Letters of the Prince Consort 1831–61'', LondonLuân Đôn: John Murray
* [[Raymond Mortimer|Mortimer, Raymond]] (editor, 1961) ''Queen Victoria: Leaves from a Journal'', New York: Farrar, Straus & Cudahy
* [[Frederick Ponsonby, 1st Baron Sysonby|Ponsonby, Sir Frederick]] (editor, 1930) ''Letters of the Empress Frederick'', LondonLuân Đôn: Macmillan
* Ramm, Agatha (editor, 1990) ''Beloved and Darling Child: Last Letters between Queen Victoria and Her Eldest Daughter, 1886–1901'', Stroud: Sutton Publishing, ISBN 978-0-86299-880-6
* Victoria, Queen (1868) ''Leaves from the Journal of Our Life in the Highlands from 1848 to 1861'', LondonLuân Đôn: Smith, Elder
* Victoria, Queen (1884) ''More Leaves from the Journal of Our Life in the Highlands from 1862 to 1882'', LondonLuân Đôn: Smith, Elder
 
== Xem thêm ==
* Arnstein, Walter L. (2003) ''Queen Victoria'', New York: Palgrave Macmillan, ISBN 978-0-333-63806-4
* [[Juliet Gardiner|Gardiner, Juliet]] (1997) ''Queen Victoria'', LondonLuân Đôn: Collins and Brown, ISBN 978-1-85585-469-7
* Lyden, Anne M. (2014) ''A Royal Passion: Queen Victoria and Photography'', Los Angeles: Getty Publications, ISBN 978-1-60606-155-8
* Weintraub, Stanley (1987) ''Victoria: Biography of a Queen'', LondonLuân Đôn: HarperCollins, ISBN 978-0-04-923084-2
* Wilson, A. N. (2014) ''Victoria: A Life'', LondonLuân Đôn: Atlantic Books, ISBN 978-1-84887-956-0
{{refend}}