Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Síp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: ệ thất → ệ Thất, London → Luân Đôn (6), Geneva → Genève, thế chiến → Thế Chiến using AWB
Dòng 56:
Cấp HDI = rất cao |
Loại chủ quyền = Độc lập từ [[Anh Quốc]] |
Sự kiện 1 = Hiệp định LondonLuân Đôn-Zürich |
Ngày 1 = 19 tháng 2 năm 1959 |
Sự kiện 2 = Tuyên bố độc lập |
Dòng 88:
== Từ nguyên ==
{{main|Tên gọi Síp}}
Cái tên "Síp" trong tiếng Việt có lẽ có nguồn gốc từ tên quốc gia này trong tiếng Pháp là "Chypre". Còn trong [[tiếng Anh]], từ ''Cyprus'' có [[từ nguyên]] hơi khó xác định. Một lời giải thích có thể là từ tiếng Hy Lạp chỉ [[chi Hoàng đàn|cây bách Địa Trung Hải]] (''[[Cupressus sempervirens]]''), ''κυπάρισσος'' (''kypárissos''), hay thậm chí cái tên Hy Lạp của [[cây lá móng]] (''[[Lawsonia alba]]''), ''κύπρος'' (''kýpros''). Một lời giải thích khác cho rằng nó xuất phát từ từ [[Eteocypriot]] cho [[đồng]]. Ví dụ, Georges Dossin, cho rằng nó có nguồn gốc từ [[tiếng Sumer]] cho [[đồng đỏ]] (''zubar'') hay [[đồng điếu|đồng thiếc]] (''kubar''), bởi trữ lượng đồng lớn được tìm thấy trên hòn đảo. Thông qua thương mại xuyên biển hòn đảo này được đặt tên theo từ tiếng [[La tinh cổ]] cho loại kim loại này thông qua câu ''aes Cyprium'', "kim loại của Síp", sau này viết gọn thành ''Cuprum''.<ref>Fisher, Fred H. ''Cyprus: Our New Colony And What We Know About It''. LondonLuân Đôn: George Routledge and Sons 1878, pp. 13-14.</ref> Síp cũng được gọi là "''hoàn đảo của Aphrodite hay tình yêu''",<ref>Les îles des Princes, banlieue maritime d'Istanboul: guide touristique - Page 136
by Ernest Mamboury</ref> bởi trong [[thần thoại Hy Lạp]], vị [[nữ thần]] [[Aphrodite]], của sắc đẹp và tình yêu được sinh ra tại Síp.
 
Dòng 125:
Năm 1570, một cuộc tấn công quy mô lớn dưới sự chỉ huy của [[Piyale Pasha]] với 60.000 quân đã đưa hòn đảo này về dưới [[Síp thời Đế quốc Ottoman|sự thống trị của Đế quốc Thổ Ottoman]], dù có sự kháng cự kiên quyết của những người dân [[Nicosia]] và [[Famagusta]]. 20.000 người Nicosia bị [[Chém đầu|giết hại]], và mỗi nhà thờ, mỗi công trình công cộng và cung điện đều bị cướp phá.<ref>[http://countrystudies.us/cyprus/7.htm Cyprus - OTTOMAN RULE], ''U.S. Library of Congress''</ref> Người Thổ áp đặt [[Millet (Đế chế Ottoman)|hệ thống millet]] và cho phép các cơ quan tôn giáo được quản lý các cộng đồng phi [[Hồi giáo]] của mình, nhưng cùng lúc ấy đầu tư cho [[Nhà thờ Chính thống phía Đông]] như một lực lượng môi giới giữa người Síp Thiên chúa giáo và các cơ quan được trao không chỉ quyền tôn giáo mà cả kinh tế và chính trị.<!-- Deleted image removed: [[Tập tin:Cyprus under the British Empire.jpg|phải|220px|A page from the London news, depicting the arrival of the British Empire in Cyprus|{{deletable image-caption|1=Friday, ngày 14 tháng 8 năm 2009}}]] -->Thuế khoá nặng nề đã dẫn tới những cuộc nổi loạn, với xấp xỉ hai mươi tám cuộc khởi nghĩa đẫm máu diễn ra trong giai đoạn 1572 và 1668, buộc [[nhà Ottoman|các Sultan]] phải can thiệp. Cuộc tổng điều tra dân số lớn của Đế quốc Ottoman năm 1831, chỉ tính số đàn ông, cho biết có 14.983 tín đồ Hồi giáo và 29.190 tín đồ Thiên chúa giáo.<ref>"Memalik-i Mahrusa-i Sahanede 1247 senesinde mevcut olan nufus defteri", [[Istanbul University]] library, ms.kat d-8 no:8867.</ref> Tới năm 1872, dân số của hòn đảo đã tăng lên 144.000 gồm 44.000 người Hồi giáo và 100.000 tín đồ Thiên chúa giáo.<ref>''Osmanli Nufusu 1830–1914'' by [[Kemal Karpat]], ISBN 975-333-169-X and ''Die Völker des Osmanischen'' by Ritter zur Helle von Samo.</ref>
 
Bộ máy hành chính, nhưng không có chủ quyền, của hòn đảo [[Hiệp ước Síp|bị nhượng lại]] cho [[Đế quốc Anh]] năm 1878 với hậu quả của cuộc [[Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)]]. Hòn đảo tiếp tục là một căn cứ quân sự quan trọng của người Anh trên những con đường thuộc địa của họ. Tới năm 1906, khi cảng Famagusta được hoàn thành, Síp là một địa điểm hải quân quan trọng giám sát [[kênh đào Suez]], con đường chính chiến lược dẫn tới Ấn Độ khi ấy là thuộc địa quan trọng nhất của Anh. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và sự liên minh của Thổ Nhĩ Kỳ với khối [[Liên minh Trung tâm]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] sáp nhập hòn đảo. Năm 1923, theo [[Hiệp ước Lausanne]], nước [[Thổ Nhĩ Kỳ|Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ]] mới thành lập từ bỏ bất kỳ yêu sách nào với Síp và vào năm 1925 hòn đảo được tuyên bố là một [[Thuộc địa Hoàng gia]] Anh. Nhiều người Síp Hy Lạp chiến đấu trong [[Quân đội Anh]] trong cả hai cuộc thếThế chiếnChiến, với hy vọng rằng cuối cùng Síp sẽ được thống nhất với [[Hy Lạp]].{{cần chú thích|date=February 2009}}
 
Tháng 1 năm 1950 Nhà thờ Chính thống phương Đông tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý, bị cộng đồng người Síp Thổ Nhĩ Kỳ tẩy chay, theo đó 90% người bỏ phiếu ủng hộ "enosis", có nghĩa là một liên minh với Hy Lạp; tất nhiên cũng có những người Síp Hy Lạp không đồng ý với enosis. Quyền tự trị giới hạn theo một hiến pháp được cơ quan hành chính Anh đưa ra nhưng cuối cùng bị bác bỏ. Năm 1955 tổ chức [[EOKA]] được thành lập, tìm kiếm độc lập và liên minh với Hy Lạp thông qua đấu tranh vũ trang. Cùng lúc ấy [[Tổ chức Kháng chiến Thổ Nhĩ Kỳ]] (TMT), kêu gọi Taksim, hay sự ly khai, được thành lập bởi những người Síp Thổ Nhĩ Kỳ như một tổ chức đối trọng.<ref>{{chú thích |url=http://www.cyprus-conflict.net/www.cyprus-conflict.net/mavratsas.html |title=Politics, Social Memory, and Identity in Greek Cyprus since 1974 |author=Caesar V. Mavratsas |publisher=cyprus-conflict.net |accessdate = ngày 13 tháng 10 năm 2007}}</ref> Sự hỗn loạn trên hòn đảo bị người Anh dùng vũ lực đàn áp.
 
=== Độc lập ===
Ngày 16 tháng 8 năm 1960, Síp giành được độc lập sau một thoả thuận tại [[Thoả thuận Zürich và LondonLuân Đôn|Zürich và LondonLuân Đôn]] giữa Anh Quốc, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Người Anh giữ lại hai [[Vùng Căn cứ quân sự có chủ quyền]] tại [[Akrotiri và Dhekelia]] trong khi các cơ sở chính phủ các văn phòng công cộng được trao theo tỷ lệ thành phần sắc tộc khiến cộng đồng thiểu số Thổ Nhĩ Kỳ có quyền phủ quyết thường trực, 30% trong nghị viện và bộ máy hành chính, và trao cho ba quốc gia bảo lãnh các quyền đảm bảo thực hiện.
 
Năm 1963 bạo lực giữa các cộng đồng bùng phát, một phần được sự bảo trợ của cả hai "nước mẹ"<ref>{{chú thích |url=http://www.cyprus-conflict.net/www.cyprus-conflict.net/narrative-main-2.html#The%20%crisis%20%of%20%1963 |title=The Cyprus Conflict; The Main Narrative, continued |publisher=cyprus-conflict.net |accessdate = ngày 13 tháng 10 năm 2007 |format= <sup>[http://scholar.google.co.uk/scholar?hl=en&lr=&q=intitle%3AThe+Cyprus+Conflict%3B+The+Main+Narrative%2C+continued&as_publication=&as_ylo=&as_yhi=&btnG=Search Scholar search]</sup>}} {{Dead link|date=July 2008}}</ref> với việc người Síp Thổ Nhĩ Kỳ bị buộc vào sống trong các [[Vùng đất Síp Thổ Nhĩ Kỳ nội địa|vùng đất nội địa]] và lãnh đạo người Síp Hy Lạp Tổng giám mục [[Makarios III]] kêu gọi một sự đơn phương [[Thoả thuận Zürich và LondonLuân Đôn#13 khoản sửa đổi do Makarios III đề xuất|thay đổi hiến pháp]] coi đó là cách thức để giảm căng thẳng và giúp người Hy Lạp có quyền kiểm soát toàn bộ hòn đảo. [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] tham gia giải quyết vấn đề và các lực lượng Liên hiệp quốc tại Síp (UNICYP) đã được triển khai tại các điểm nhạy cảm.
 
=== Phân chia ===
 
[[Hội đồng quân sự Hy Lạp 1967-1974|Chính phủ quân sự Hy Lạp]] nắm quyền ở Hy Lạp đầu thập niên 1970 trở nên bất bình với chính sách của Makarios tại Síp và sự thiếu vắng một quá trình hướng tới "Enosis" ('Liên minh' trong tiếng Hy Lạp) với Hy Lạp. Một phần vì lý do này, và một phần bởi sự bối rối với sự chống đối trong nước, hội đồng quân sự đã tổ chức một cuộc đảo chính bại Síp ngày 15 tháng 7 năm 1974. [[Nikos Sampson]] được hội đồng quân sự Hy Lạp đưa lên làm tổng thống Síp. Dù là một người theo chủ nghĩa quốc gia, ông đã không tuyên bố liên minh với [[Hy Lạp]] và tuyên bố rằng Síp sẽ tiếp tục giữ độc lập và không liên kết.<ref>{{chú thích sách | last = O'Malley | first = Brendan | authorlink = | coauthors = Ian Craig | title = The Cyprus Conspiracy: America, Espionage and the Turkish Invasion | publisher = I.B.Tauris | year = 1999| location = | url = http://books.google.com/books?id=MhreepIYrtIC&printsec=frontcover&dq=the+cyprus+conspiracy#PPP7,M1 | doi = | id = | isbn = 1-86064-737-5.| page = 170 }}</ref> Nhưng [[Chính trị Thổ Nhĩ Kỳ|chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ]] không thấy dễ chịu với tình hình thực tế, vì thế họ đã phản ứng và tìm kiếm sự can thiệp của Anh, vốn chưa bao giờ là cụ thể. Bảy ngày sau, ngày 20 tháng 7 năm 1974,[[Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp]] tuyên bố một quyền, theo các thoả thuận Zurich và LondonLuân Đôn, để can thiệp và tái lập trật tự hiến pháp. Không quân Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu ném bom các vị trí tại Síp, hàng trăm lính dù đổ bộ xuống khu vực giữa Nicosia và Kyrenia, nơi người Síp Thổ Nhĩ Kỳ được trang bị tốt từ lâu đã có mặt, trong khi ngoài bờ biển Kyrenia 30 tàu Thổ Nhĩ Kỳ được bảo vệ bởi các tàu khu trục cho đổ bộ 6,000 lính và một lực lượng xe tăng, xe tải và các phương tiện bọc thép. Ba ngày sau, khi một thoả thuận ngừng bắn đã được đồng thuận, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho đổ bộ 30.000 lính trên hòn đảo và chiếm Kyrenia, hành lang nối Kyrenia với Nicosia và quận Síp Thổ Nhĩ Kỳ của Nicosia. Hội đồng quân sự tại Athens và sau đó là Sampson Síp mất quyền lực. Tại Nicosia, Glafkos Clerides nắm quyền tổng thống và trật tự hiến pháp được tái lập; bề ngoài là loại bỏ nguyên nhân người Thổ Nhĩ Kỳ đặt ra cho cuộc xâm lược, dù người Thổ dù đã có nhiều thắng lợi ban đầu như vậy khi đó đã cam kết áp dụng chính sách từ lâu của họ là chia rẽ hòn đảo và sáp nhập miền bắc Síp. Người Thổ sử dụng một giai đoạn với các cuộc đàm phán vờ vĩnh - trong đó Thổ Nhĩ Kỳ được Mỹ ủng hộ về ngoại giao, tình báo - để tăng cường khu vực Kyrenia và chuẩn bị cho giai đoạn thứ hai của cuộc xâm lược, bắt đầu ngày 14 tháng 8 và dẫn tới việc chiếm đóng Morphou, Karpasia, Ammochostos và Mesaoria. Sự can thiệp quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ được [[Hoa Kỳ]] bí mật ủng hộ<ref name=JosephLuns>[http://www.greece.org/cyprus/images/CIA1.jpg Bức điện của Joseph Luns, Tổng Thư ký NATO, gửi Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ] về thoả thuận đạt được với Thứ trưởng ngoại giao Mỹ [[Joseph J. Sisco]], phái viên của [[Henry Kissinger]], về việc ủng hộ sự can thiệp quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ tại Síp. July 1974.</ref><ref>[http://www.greece.org/cyprus/images/CIA2.jpg Bức điện do Henry Kissinger gửi Đại sứ Hoa Kỳ tại Síp] về quyết định của [[Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ]] nhằm chất dứt vấn đề Síp, tháng 5 năm 1974.</ref> và [[NATO]].<ref name=JosephLuns/> Người Hy Lạp thông báo sự thành lập của một nhóm bán quân sự [[EOKA]] mới nhằm chống lại những kẻ xâm lược nhưng điều này đã cho thấy sự phản tác dụng, khiến việc trục xuất người Hy Lạp khỏi các vùng do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng càng diễn ra nhanh hơn. Với số lượng thua kém hoàn toàn, các lực lượng Hy Lạp không thể chống lại sự tiến quân của Thổ Nhĩ Kỳ. Vùng [[Ayia Napa]] chỉ thoát khỏi sự chiếm đóng nhờ nó nằm sau khu vực Căn cứ có Chủ quyền Anh, nơi người Thổ vì cần thận đã không xâm chiếm.
 
Một quan điểm khác cho rằng cuộc [[đảo chính]] đơn giản chỉ có mục đích hạ bệ [[Tổng giám mục Makarios]] và chính phủ của ông vì thế các kế hoạch của Henry Kissinger về Síp có thể được thực hiện.
Dòng 143:
</blockquote>
 
Áp lực quốc tế dẫn tới một cuộc ngừng bắn và ở thời điểm đó 37% đất đai đã thuộc trong vùng chiếm đóng Thổ Nhĩ Kỳ, 170.000 người Síp Hy Lạp bị đuổi khỏi nhà cửa ở miền bắc và 50.000 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ phải ra đi theo hướng ngược lại. Năm 1983 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ đơn phương tuyên bố [[bắc Síp|độc lập]], và chỉ được mỗi Thổ Nhĩ Kỳ công nhận. Tới thời điểm hiện tại, có 1,534 người Síp Hy Lạp<ref>{{chú thích |url=http://www.cyprus-mail.com/news/main.php?id=34064&cat_id=1 |title=Over 100 missing identified so far |publisher=Cyprus Mail |accessdate = ngày 13 tháng 10 năm 2007}}</ref> và 502 người Síp Thổ Nhĩ Kỳ<ref>{{chú thích |url=http://www.cyprus-mail.com/news/main.php?id=30795&cat_id=1 |title=Missing cause to get cash injection |publisher=Cyprus Mail |accessdate = ngày 13 tháng 10 năm 2007}}</ref> mất tích vì cuộc xung đột. Các sự kiện trong mùa hè năm 1974 là trọng tâm [[Tranh cãi Síp|chính trị]] trên hòn đảo, cũng như [[quan hệ Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ]]. Khoảng 150.000 người định cư từ [[Thổ Nhĩ Kỳ]] được cho là đang sống trên miền bắc vi phạm vào [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp ước GenevaGenève]] và nhiều [[Nghị quyết Liên hiệp quốc|nghị quyết của Liên hiệp quốc]] {{Dubious|date=August 2009}}. Sau cuộc xâm lược và chiếm đóng lãnh thổ miền bắc của Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hoà Síp thông báo toàn bộ [[cảng vào]] ở miền bắc bị đóng cửa, bởi thực tế chúngkhông nằm trong quyền quản lý của họ.
 
=== Lịch sử gần đây ===