Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n stub sorting, replaced: Ả Rập Saudi → Ả Rập Xê Út (13), London → Luân Đôn (4), vùng Vịnh → Vùng Vịnh (13) using AWB
Dòng 67:
|[[Saud bin Saqr al Qasimi]]
}}|Chức vụ 2=[[Tổng thống Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất|Tổng thống]]|Viên chức 2=[[Khalifa bin Zayed Al Nahyan]]|Chức vụ 3=[[Danh sách Thủ tướng Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất|Thủ tướng & Phó Tổng thống]]|Viên chức 3=[[Mohammed bin Rashid Al Maktoum]]}}
'''Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất''' ({{lang-ar|دولة الإمارات العربية المتحدة}} ''{{transl|ar|Dawlat al-Imārāt al-'Arabīyah al-Muttaḥidah}}'') là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại [[Tây Á]]. Quốc gia này nằm trên [[bán đảo Ả Rập]] và giáp với [[vịnh Ba Tư]], có biên giới trên bộ với [[Oman]] về phía đông và với [[Ả Rập SaudiXê Út]] về phía nam, có biên giới hàng hải với [[Qatar]] về phía tây và với [[Iran]] về phía bắc. Năm 2013, dân số Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất là 9,2 triệu, trong đó 1,4 triệu người có quyền công dân và 7,8 triệu người là ngoại kiều.<ref name="natur"/><ref>{{cite web|url=http://www.migrationpolicy.org/article/labor-migration-united-arab-emirates-challenges-and-responses|title=Labor Migration in the United Arab Emirates: Challenges and Responses|publisher=migrationpolicy.org|accessdate=12 February 2016 }}</ref><ref>{{Cite news|url=http://www.bbc.com/news/world-middle-east-14703998|title=United Arab Emirates country profile|date=2016-09-28|newspaper=BBC News|language=en|access-date=2016-10-23}}</ref>
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất là một liên bang gồm bảy [[Tiểu quốc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|tiểu vương quốc]], được thành lập vào ngày 2 tháng 12 năm 1971. Các tiểu vương quốc cấu thành là [[Abu Dhabi (tiểu vương quốc)|Abu Dhabi]], [[Ajman]], [[Dubai]], [[Fujairah]], [[Ras al-Khaimah]], [[Sharjah]] và [[Umm al-Quwain]]. Mỗi tiểu vương quốc do một vị quân chủ chuyên chế cai trị; họ hình thành [[Hội đồng Tối cao Liên bang]]. Một trong các quân chủ được chọn làm tổng thống của liên bang. Hồi giáo là quốc giáo và tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức (song tiếng Anh và các ngôn ngữ Ấn Độ được nói phổ biến).
 
Trữ lượng dầu của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất [[Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ|đứng thứ bảy]] thế giới còn trữ lượng khí đốt thiên nhiên của nước này đứng thứ mười bảy thế giới.<ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2178rank.html|archiveurl=https://web.archive.org/web/20121020171232/https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2178rank.html|archivedate=20 October 2012 |title=Oil&nbsp;– proved reserves |publisher=Cia.gov }}</ref><ref>[https://web.archive.org/web/20120705035456/http://www.bp.com/liveassets/bp_internet/globalbp/globalbp_uk_english/reports_and_publications/statistical_energy_review_2011/STAGING/local_assets/pdf/natural_gas_section_2012.pdf Natural Gas]. BP Statistical Review of World Energy June 2012</ref> [[Zayed bin Sultan Al Nahyan|Sheikh Zayed]] là quân chủ của Abu Dhabi và là tổng thống đầu tiên của liên bang, ông giám sát quá trình phát triển của quốc gia và đưa thu nhập từ dầu mỏ đến các lĩnh vực y tế, giáo dục và hạ tầng.<ref name="bbc.co.uk">{{cite web|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-middle-east-14703998 |title=United Arab Emirates profile |publisher=BBC News |date=14 November 2012 }}</ref> Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất có nền kinh tế đa dạng nhất trong [[Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh]], và thành phố đông dân nhất liên bang là [[Dubai]] cũng là một thành phố toàn cầu quan trọng và là một trung tâm hàng không quốc tế.<ref>{{Cite news|url = http://www.thenational.ae/business/aviation/its-official-dubai-international-is-worlds-busiest-airport|title = Dubai International is world's busiest airport|last = Iyer|first = Srinivasan|date = 30 December 2014|work = The National|access-date = 4 January 2015}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.imf.org/external/datamapper/index.php |title=IMF Data Mapper |publisher=Imf.org |accessdate=12 February 2016 }}</ref> Tuy thế, quốc gia này vẫn chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên.<ref name=WorldFactbook/><ref name="WTO Trade Statistic 2009">{{cite web|url=http://stat.wto.org/CountryProfile/WSDBCountryPFView.aspx?Language=E&Country=AE |title=WTO Trade Statistic 2009 |work=Stat.wto.org |accessdate=12 February 2016 }}</ref><ref name="lse.ac.uk">{{cite web|url=http://www.lse.ac.uk/middleEastCentre/kuwait/documents/Economic-diversification-in-the-GCC-countries.pdf|title=Economic diversification in the GCC countries|page=13}}</ref>
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất bị chỉ trích do thành tích nhân quyền của họ, bao gồm diễn giải cụ thể Luật Hồi giáo [[Sharia]] trong hệ thống pháp lý.<ref name=ramadan>{{cite web|url=https://www.youtube.com/watch?v=Xs98Nv0Pe5E|title=Sharia law and Westerners in Dubai: should non-Muslims in UAE be made to face Islamic justice?}}</ref><ref>{{cite web|url=http://fanack.com/en/countries/uae/administration-politics/torture-and-flogging/ |title=United Arab Emirates: Torture and Flogging |work=Fanack |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20141006131138/http://fanack.com/en/countries/uae/administration-politics/torture-and-flogging/ |archivedate=6 October 2014 }}</ref><ref name=bergner>{{cite web|url=https://books.google.com/books?id=NqIkQz68_fgC&pg=PA2203|title=Country Reports on Human Rights Practices for 2008|work=Jeffrey T. Bergner|page=2203}}</ref> Vị thế quốc tế của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đang gia tăng, khiến một số nhà phân tích nhận định rằng đây là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung.<ref>{{cite web|url=http://nationalinterest.org/feature/the-uae-egypt%E2%80%99s-new-frontier-libya-11184|title=The UAE and Egypt's New Frontier in Libya|work=The National Interest|date=3 September 2014|accessdate=26 October 2014|first=Ellen|last=Laipson}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.gevans.org/speeches/speech441.html|title=Middle Power Diplomacy|first=Gareth|last=Evans|date=29 June 2011|accessdate=26 October 2014}}</ref>
 
==Lịch sử==
Trong thời kỳ cổ đại, Al Hasa (nay là tỉnh Đông của Ả Rập SaudiXê Út) là bộ phận của Al Bahreyn và tiếp giáp Đại Oman (nay là Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và Oman). Từ thế kỷ II CN, các bộ lạc chuyển dịch từ Al Bahreyn hướng đến vùngVùng Vịnh thấp hơn, cùng với đó là luồng di cư của các nhóm bộ lạc Azdite Qahtani (hay Yamani) và Quda'ah từ tây nam bán đảo Ả Rập hướng đến miền trung Oman. Các nhóm Sassanid hiện diện tại bờ biển Batinah. Năm 637, Julfar (tại khu vực nay là [[Ras al-Khaimah|Ra's al-Khaimah]]) là một cảng quan trọng, được sử dụng làm điểm dừng chân của quân Hồi giáo đi xâm lược [[Nhà Sassanid|Đế quốc Sassanid]] Ba Tư.<ref name="AbedHellyer2001">{{cite book|author1=Ibrahim Abed|author2=Peter Hellyer|title=United Arab Emirates, a New Perspective|url=https://books.google.com/books?id=QcMz3zV0qAMC&pg=PA83|year= 2001|work=Trident Ltd|isbn=978-1-900724-47-0|pages=83–84}}</ref> Khu vực Al Ain/Ốc đảo Buraimi được gọi là Tu'am và là một điểm mậu dịch quan trọng đối với các tuyến đường lạc đà giữa duyên hải và nội địa bán đảo Ả Rập.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work= Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|pages = 22–23}}</ref>
 
Thời điểm Hồi giáo truyền bá đến mũi đông bắc của bán đảo Ả Rập được cho là diễn ra ngay sau một lá thư của Nhà tiên tri Hồi giáo [[Muhammad]] gửi đến những người cai trị Oman vào năm 630. Tiếp đó có một nhóm người cai trị đi đến [[Medina]], cải sang Hồi giáo và sau đó lãnh đạo khởi nghĩa thành công chống lại Sassanid.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work= Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|page = 127}}</ref> Sau khi Muhammad từ trần, các cộng đồng Hồi giáo mới ở phía nam vịnh Ba Tư có nguy cơ tan rã do có các cuộc khởi nghĩa chống các thủ lĩnh Hồi giáo. [[Abu Bakr|Khalip Abu Bakr]] phái một đội quân từ thủ đô Medina, họ hoàn thành tái chinh phục lãnh thổ sau trận chiến đẫm máu tại Dibba khiến khoảng 10.000 người thiệt mạng.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work= Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|pages = 127–128}}</ref> Hành động này đảm bảo tính toàn vẹn của Đế quốc Hồi giáo và thống nhất bán đảo Ả Rập dưới quyền [[Nhà Rashidun|Đế quốc Rashidun]] mới xuất hiện.
Dòng 83:
Môi trường hoang mạc khắc nghiệt dẫn đến xuất hiện "bộ lạc đa tài", các nhóm du mục sinh sống nhờ một loạt các hoạt động kinh tế, bao gồm chăn nuôi, trồng trọt và săn bắn. Các nhóm này chuyển dịch theo mùa nên họ thường xuyên xung đột với nhau, và lập ra các khu dân cư và trung tâm mùa vụ và bán mùa vụ. Chúng hình thành các nhóm bộ lạc có danh xưng tồn tại đến nay, trong đó có Bani Yas và Al Bu Falah của Abu Dhabi, Al Ain, Liwa và duyên hải Al Bahrayn, Dhawahir, Awamir và Manasir tại nội địa, Sharqiyin tại duyên hải phía đông và Qawasim ở phía bắc.<ref>{{Cite book|title = The Gazetteer of the Persian Gulf, Oman and Central Arabia|last = Lorimer|first = John|work= Government of India|year = 1908|isbn = |location = Bombay|pages = 1432–1436}}</ref>
 
Đến thế kỷ XVI, các cảng tại vịnh Ba Tư và bộ phận cư dân tại khu vực nay là duyên hải Iraq, Kuwait và Ả Rập SaudiXê Út nằm dưới ảnh hưởng trực tiếp của [[Đế quốc Ottoman]].<ref>{{Cite book|title = The Ottoman Gulf: The Creation of Kuwait, Saudi Arabia, and Qatar|last = Anscombe|first = Frederick F.|work= Columbia University Press|year = 1997|isbn = |location = New York}}</ref><ref>{{Cite book|title = The Ottoman View of British Presence in Iraq and the Gulf: The Era of Abdulhamid II |last = Çetinsaya|first = Gökhan|work= Frank Cass|year = 2003|isbn = |location = LondonLuân Đôn}}</ref> Trong khi đó, các lực lượng thực dân Bồ Đào Nha, Anh và Hà Lan cũng xuất hiện tại vùngVùng Vịnh, còn toàn bộ duyên hải phía bắc vịnh Ba Tư lúc này vẫn do Ba Tư cai quản. Đến thế kỷ XVII, bang liên Bani Yas là lực lượng chi phối hầu hết khu vực nay là Abu Dhabi.<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work=Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|page = 43}}</ref><ref>'Kashf Al Gumma' "Annals of Oman from Early times to the year 1728 AD" – Journal of the Asiatic Society of Bengal, 1874</ref><ref>Ibn Ruzaiq, translated by GP Badger, "History of the Imams and Sayids of Oman", LondonLuân Đôn 1871</ref> Người Bồ Đào Nha duy trì ảnh hưởng đối các khu dân cư duyên hải, xây dựng các công sự sau khi chinh phạt các khu dân cư duyên hải trong thế kỷ XVI, đặc biệt là trên duyên hải phía đông tại [[Muscat, Oman|Muscat]], [[Sohar]] và [[Khor Fakkan]].<ref>{{Cite book|title = From Trucial States to United Arab Emirates|last = Bey|first = Frauke|work=Longman|year = 1996|isbn = 0582277280|location = UK|page = 282}}</ref>
 
Duyên hải phía nam vịnh Ba Tư được người Anh gọi là "Duyên hải Hải tặc",<ref>Baker, Randall, ''King Husain and the Kingdom of Hejaz'', The Oleander Press, 1979, Great Britain</ref><ref>THE BRITISH THREAT TO THE OTTOMAN PRESENCE IN THE PERSIAN GULF DURING THE ERA OF ABDULHAMID II AND THE RESPONSES TOWARDS IT, BILAL EMRE BIRAL, MIDDLE EAST TECHNICAL UNIVERSITY, ANKARA, 2009</ref> do thuyền của liên bang [[Al Qawasim]] (Al Qasimi) có căn cứ tại khu vực này tiến hành quấy nhiễu tàu treo cờ Anh từ thế kỷ XVII cho đến thế kỷ XIX.<ref>{{cite web|url=http://www.waynemadsenreport.com/articles/20081102_3 |title=November 3, 2008&nbsp;– The UAE is the old Pirate Coast. Not much has changed. |work=Wayne Madsen Report |accessdate=12 February 2016 }} {{dead link|date=October 2016}}</ref> Các đội viễn chinh Anh bảo vệ tuyến đường đến Ấn Độ trước những kẻ cướp tại [[Ras al-Khaimah]] dẫn đến các chiến dịch nhằm vào các trụ sở và bến cảng khác dọc duyên hải vào năm 1809 và sau đó là vào năm 1819. Đến năm sau, Anh Quốc và một số người cai trị địa phương ký một hiệp ước chiến đấu với nạn hải tặc dọc duyên hải vịnh Ba Tư, khiến xuất hiện thuật ngữ "Các Nhà nước đình chiến", xác định tình trạng của các tiểu vương quốc duyên hải. Các hiệp ước tiếp theo được ký kết vào năm 1843 và 1853.
Dòng 91:
Nhằm phản ứng trước tham vọng của các quốc gia châu Âu khác là Pháp và Nga. Anh và "Các quốc gia Đình chiến" đã lập quan hệ mật thiết hơn trong một hiệp ước năm 1892. Các sheikh (quân chủ) chấp thuận không chuyển nhượng bất kỳ lãnh thổ nào với ngoại lệ là Anh và không tham gia các mối quan hệ với bất kỳ chính phủ ngoại quốc nào ngoại trừ Anh mà không được Anh đồng ý. Đổi lại, Anh hứa bảo hộ Duyên hải Đình chiến trước toàn bộ các cuộc công kích bằng đường biển và giúp đỡ trong trường hợp có tấn công trên bộ. Hiệp ước này được ký kết bởi các quân chủ của Abu Dhabi, Dubai, Sharjah, Ajman, Ras Al Khaimah và [[Umm Al Quwain]] từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 3 năm 1892. Sau đó nó được Phó vương Ấn Độ và Chính phủ Anh tại [[Luân Đôn]] phê chuẩn.<ref>{{cite web|author=Tore Kjeilen |url=http://looklex.com/e.o/trucial_states.htm |title=Trucial States |publisher=Looklex.com |date=4 April 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100131182401/http://looklex.com/e.o/trucial_states.htm |archivedate=31 January 2010 }}</ref> Do chính sách hàng hải của Anh, các đội tàu ngọc trai có thể hoạt động tương đối an toàn. Tuy nhiên, người Anh cấm chỉ buôn bán nô lệ nên một số sheikh và thương nhân bị mất một nguồn thu nhập quan trọng.<ref>[http://countrystudies.us/persian-gulf-states/84.htm United Arab Emirates – The Economy]. [[Library of Congress Country Studies]]. Retrieved 14 July 2013.</ref>
 
Trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, ngành công nghiệp ngọc trai phát triển mạnh, tạo ra thu nhập và việc làm cho cư dân vịnh Ba Tư. [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] có tác động nghiêm trọng đến ngành công nghiệp này, rồi nghề này bị xóa xổ do suy thoái kinh tế toàn cầu vào cuối thập niên 1920 và đầu thập niên 1930 cùng với việc phát minh ngọc trai nuôi cấy. Tàn dư của nghề ngọc trai biến mất không lâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khi Chính phủ Ấn Độ đánh thuế nặng ngọc trai nhập khẩu từ vùngVùng Vịnh. Ngành ngọc trai suy thoái khiến kinh tế Các quốc gia Đình chiến cực kỳ gian khổ.<ref>{{cite web|url=http://www.uaeinteract.com/history/trad/trd08.asp |title=UAE History & Traditions: Pearls & pearling |work=UAEinteract |accessdate=12 February 2016 }}</ref>
 
[[File:Mid-20th century Dubai.JPG|thumb|left|Dubai năm 1950.]]
Dòng 113:
{{refimprove section}}
[[File:Dunebashing group Dubai.jpg|thumb|Quang cảnh hoang mạc tại ngoại vi [[Dubai]]]]
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất nằm tại Trung Đông, giáp với [[vịnh Oman]] và [[vịnh Ba Tư ]], nằm giữa Oman và Ả Rập SaudiXê Út; đây là một vị trí chiến lược nằm sát phía nam của [[eo biển Hormuz]], một điểm trung chuyển trọng yếu đối với dầu thô thế giới.<ref>{{cite web|url=http://www.uae.gov.ae/Government/oil_gas.htm|archiveurl=https://web.archive.org/web/20080705161411/http://www.uae.gov.ae/Government/oil_gas.htm|archivedate=5 July 2008 |title=UAE Oil and Gas |publisher=Uae.gov.ae |date=19 June 1999 }}</ref>
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất nằm giữa 22°30' và 26°10' vĩ Bắc và giữa 51° và 56°25′ kinh Đông. Quốc gia này có 530&nbsp;km biên giới với Ả Rập SaudiXê Út về phía tây và nam, và có biên giới dài 450&nbsp;km với Oman về phía đông nam và đông bắc. Liên bang từng yêu sách có biên giới trên bộ dài 19&nbsp;km với Qatar tại khu vực [[Khawr al Udayd]]; tuy nhiên tranh chấp lãnh thổ với Ả Rập SaudiXê Út dường như đã được giải quyết.<ref>{{cite web|url=http://www.arabmediawatch.com/amw/CountryBackgrounds/SaudiArabia/SaudiUAEdisputes/tabid/174/Default.aspx |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100408121304/http://www.arabmediawatch.com/amw/CountryBackgrounds/SaudiArabia/SaudiUAEdisputes/tabid/174/Default.aspx |archivedate=8 April 2010 |title=Saudi-UAE Disputes |publisher=Arabmediawatch.com |date=21 August 1974 }}</ref> Sau khi quân đội Anh dời khỏi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất vào năm 1971, liên bang có tranh chấp chủ quyền một số đảo trong vịnh Ba Tư với Iran và vẫn chưa được giải quyết. Liên bang cũng có tranh chấp chủ quyền với Qatar về một số đảo.<ref>{{cite web|url=http://www.uaeprison.com/uae_disputes.htm |title=UAE Disputes, International UAE Disputes, UAE Boundary Dispute, UAE National Disputes, UAE Emirate Disputes, Claims Three Islands, Abu Musa Island, Greater & Lesser Tumb, The History of Islands, Human Resources UAE, Arab Emirates |publisher=Uaeprison.com |date=14 May 2007 }}</ref> Tiểu vương quốc lớn nhất liên bang là [[Abu Dhabi (tiểu vương quốc)|Abu Dhabi]], chiếm 87% tổng diện tích toàn quốc với 67.340&nbsp;km², còn tiểu vương quốc nhỏ nhất là Ajman chỉ rộng 259&nbsp;km².
 
Bờ biển Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất trải dài trên 650&nbsp;km dọc bờ nam của vịnh Ba Tư. Hầu hết bờ biển gồm các lòng chảo muối kéo dài xa vào đất liền. Bến cảng tự nhiên lớn nhất nằm tại Dubai, song các cảng khác đã được nạo vét. Các đảo nhỏ, cũng như nhiều rạn san hô và bãi cát di động đe dọa đến tàu thuyền qua lại. Thủy triều mạnh và thi thoảng là gió bão càng làm phức tạp thêm cho tàu thuyền di chuyển gần bờ. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cũng có một đoạn bờ biển Al Bāţinah ven vịnh Oman, song bán đảo [[Musandam]] giáp eo biển Hormuz là một lãnh thổ tách rời của Oman tách biệt qua Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
 
Tại phía tây và nam của Abu Dhabi, các đụn cát lớn và lăn hợp nhất vào Rub al-Khali (miền hoang vắng) của Ả Rập SaudiXê Út. Khu vực hoang mạc Abu Dhabi có hai ốc đảo quan trọng có nước ngầm đầy đủ để cung cấp cho khu dân cư thường trú và canh tác. Ốc đảo Liwa rộng lớn nằm tại phía nam gần biên giới chưa được phân định với Ả Rập SaudiXê Út. Cách 100&nbsp;km về phía đông bắc là ốc đảo Al-Buraimi, kéo dài hai bên biên giới Abu Dhabi-Oman. Hồ Zakher là một hồ nhân tạo gần biên giới với Oman.
 
Trước khi rút khỏi khu vực vào năm 1971, Anh Quốc đã vạch ra biên giới nội bộ giữa bảy tiểu vương quốc nhằm ngăn chặn trước các tranh chấp lãnh thổ vốn có thể cản trở việc thành lập liên bang. Về tổng thể, các quân chủ chấp thuận can thiệp của người Anh, song trong trường hợp tranh chấp biên giới giữa Abu Dhabi và Dubai, cũng như giữa Dubai và Sharjah, xung đột về yêu sách không được giải quyết cho đến sau khi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất được độc lập. Biên giới phức tạp nhất là tại Dãy núi [[Dãy núi Al Hajar|Al-Hajar al-Gharbi]], tại đó năm tiểu vương quốc tranh giành quyền tài phán đối với hơn một chục vùng đất tách rời.
Dòng 151:
===Quan hệ đối ngoại===
[[File:Vladimir Putin in the United Arab Emirates 10 September 2007-5.jpg|left|thumb|[[Khalifa bin Zayed Al Nahyan]] và Tổng thống Nga [[Vladimir Putin]], năm 2007]]
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có quan hệ ngoại giao và thương mại rộng rãi với các quốc gia khác. Quốc gia này giữ vai trò quan trọng trong [[OPEC]] và Liên Hiệp Quốc, và là một thành viên sáng lập [[Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh]] (GCC).
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất là một trong ba quốc gia từng công nhận [[Taliban]] là chính phủ hợp pháp tại Afghanistan (cùng với Pakistan và Ả Rập SaudiXê Út).<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=p1e2L97W9zwC&pg=PA60|title=Foreign Policy Aspects of the War Against Terrorism: Fourth Report of Session|page=60|work=House of Commons}}</ref> Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất duy trì quan hệ ngoại giao với Taliban cho đến các vụ [[Sự kiện 11 tháng 9|tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001]]. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có quan hệ mật thiết duy trì trong thời gian dài với Ai Cập và là quốc gia Ả Rập đầu tư lớn nhất vào Ai Cập.<ref>{{cite web|url=http://www.sis.gov.eg/En/Politics/Foreign/EArab/U.A.E/040306030000000002.htm|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090109153827/http://www.sis.gov.eg/En/Politics/Foreign/EArab/U.A.E/040306030000000002.htm |archivedate=9 January 2009 |title=Egypt and U.A.E. Relations |work=Egypt State Information Service Sis.gov.eg }}</ref> Pakistan là quốc gia đầu tiên chính thức công nhận Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất khi liên bang thành lập và tiếp tục là một trong các đối tác kinh tế và mậu dịch chủ yếu của liên bang; có khoảng 400.000 kiều dân Pakistan làm việc tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.<ref>{{cite web|url=http://pakobserver.net/200811/26/Editorial01.asp |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090626001001/http://pakobserver.net/200811/26/Editorial01.asp |archivedate=26 June 2009 |title=Relations with UAE get wider, deeper|work=Pakistan Observer |date=26 November 2008 }}</ref>
 
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất chi tiêu nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác để gây ảnh hưởng lên chính sách của Hoa Kỳ và định hướng tranh luận trong nước,<ref name="sunlightfoundation.com">{{cite web|url=http://sunlightfoundation.com/blog/2014/05/08/what-countries-spent-the-most-to-influence-the-usa-in-2013/|title=What countries spent the most to influence the USA in 2013}}</ref> và chi trả tiền cho các cựu quan chức cấp cao làm việc với họ để tiến hành nghị trình của liên bang tại Hoa Kỳ.<ref name="sunlightfoundation.com"/> Nhóm ngoại kiều lớn nhất tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất là người Ấn Độ.<ref>[http://www.antisystemic.org/satribune/www.satribune.com/archives/nov4_10_02/opinion_uaemarriages.htm UAE Eyes Ways to Discourage Marriage with Foreigners]. Antisystemic.org (21 October 2005). Retrieved 26 January 2014.</ref><ref>{{cite web|url=http://www.indembassyuae.org/induae_bilateral.phtml|archiveurl=https://web.archive.org/web/20130116234839/http://www.indembassyuae.org/induae_bilateral.phtml|archivedate=16 January 2013 |title=India-UAE Bilateral Relations |work=Embassy of India, UAE }}</ref> Sau khi người Anh rút đi và liên bang hình thành, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có tranh chấp chủ quyền với Iran về một số đảo trên Vịnh Ba Tư. Các Tiểu vương quốc còn đưa vấn đề lên Liên Hiệp Quốc, song bị bác bỏ.<ref>{{cite web |url=https://web.archive.org/web/20080229133058/http://www.hiik.de/konfliktbarometer/pdf/Konfliktbarometer_2001.pdf |title=Konfliktbarometer 2001 |deadurl=yes |accessdate=1 June 2016}} {{dead link|date=June 2016|bot=medic |fix-attempted=yes}}{{cbignore|bot=medic}}. Heidelberger Institut für Internationale Konfliktforschung</ref> Tranh chấp không có tác động nghiệm trọng đến quan hệ do có cộng đồng người Iran đông đảo hiện diện và quan hệ kinh tế mạnh mẽ giữa hai quốc gia.<ref name="uaeinteract1">{{cite web|url=http://www.uaeinteract.com/government/foreign_policy.asp |title=UAE Government: Foreign policy |work=UAEinteract |date=1 January 2008 }}</ref>
Dòng 165:
Pháp và Hoa Kỳ giữ vị thế quan trọng chiến lược nhất trong hợp tác quân sự của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, với các thỏa thuận hợp tác phòng thủ và điều khoản vật tư quân sự.<ref>{{cite news|title=UAE confirms discussions with France on purchase of Rafale aircraft|url=http://www.wam.org.ae/servlet/Satellite?c=WamLocEnews&cid=1200074664706&p=1135099400124&pagename=WAM%2FWamLocEnews%2FW-T-LEN-FullNews|agency=Emirates News Agency|date=5 June 2008}}</ref> Liên bang từng thảo luận với Pháp về khả năng mua 60 máy bay chiến đấu [[Rafale]] vào tháng 1 năm 2013.<ref>{{cite news|title=Hollande says UAE Rafale jet deal depends on price|url=http://www.reuters.com/article/2013/01/15/france-uae-rafale-idUSP6E7N601320130115|agency=Reuters|date=15 January 2013}}</ref> Liên bang giúp Hoa Kỳ phát động chiến dịch không kích đầu tiên của họ chống các mục tiêu của Nhà nước Hồi giáo tại Syria.<ref>{{cite web|title=US launches air strikes against Isil in Syria|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/middleeast/syria/11114991/US-launches-air-strikes-against-Isil-in-Syria-live.html|work=The Telegraph|date=24 September 2014}}</ref>
 
Mặc dù khởi đầu với số lượng nhỏ, song lực lượng vũ trang Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã phát triển đáng kể theo thời gian và nay được trang bị các hệ thống vũ khí hiện đại nhất, mua từ nhiều quốc gia song chủ yếu là Pháp, Hoa Kỳ và Anh. Hầu hết sĩ quan tốt nghiệp từ Học viện Quân sự Hoàng gia Anh tại [[Sandhurst, Berkshire|Sandhurst]], những người khác theo học tại [[Học viện Quân sự West Point Hoa Kỳ|Học viện Quân sự Hoa Kỳ]] tại [[West Point, New York|West Point]], Học viện Quân sự Hoàng gia Úc tại Duntroon và Trường Quân sự đặc biệt St Cyr tại Pháp. Pháp mở căn cứ Abu Dhabi vào tháng 5 năm 2009. Trong tháng 3 năm 2011, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất chấp thuận tham gia thi hành vùng cấm bay tại Libya khi phái đi sáu chiếc [[F-16]] và sáu chiếc [[Dassault Mirage 2000|Mirage 2000]].<ref>{{cite web|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-africa-12806112|title=BBC News – Libya no-fly zone: Coalition firepower|work=BBC News|accessdate=25 December 2014}}</ref> Trong [[Chiến tranh vùngVùng Vịnh]], Hoa Kỳ cho đóng quân và thiết bị tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và các nơi khác trong Vịnh Ba Tư.
 
Năm 2015, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất tham gia [[Can thiệp của Ả Rập SaudiXê Út ở Yemen|can thiệp quân sự]] do Ả Rập SaudiXê Út lãnh đạo tại Yemen nhằm chống lại phiến quân [[Houthis]] theo Hồi giáo [[Shia]] và lực lượng trung thành với cựu tổng thống [[Ali Abdullah Saleh]].<ref>"[http://edition.cnn.com/2015/03/26/middleeast/yemen-saudi-arabia-airstrikes/ Saudi-led coalition strikes rebels in Yemen, inflaming tensions in region]". [[CNN]]. 27 March 2015.</ref>
 
===Phân chia hành chính===
Dòng 233:
Cắt cụt chi là một biện pháp trừng phạt pháp lý tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, do các tòa án Sharia phán quyết.<ref>{{cite web|title=United Arab Emirates: Briefing for the Human Rights Council Universal Periodic Review |url=http://lib.ohchr.org/HRBodies/UPR/Documents/Session15/AE/GIEACPCP_UPR_ARE_S15_2012_GloblaInitiativetoEndAllCorporalPunishmentofChildren_E.pdf|page=3}}</ref> Đóng đinh cũng là một biện pháp trừng phạt pháp lý tại đây.<ref>{{cite news|url=http://www.independent.co.uk/news/world/crucifixion-for-uae-murderers-1238085.html|title=Crucifixion for UAE murderers |work=[[The Independent]]}}</ref> Bộ luật Hình sự Liên bang bị hủy bỏ chỉ khi các điều khoản trong đó mâu thuẫn với bộ luật hình sự của các tiểu vương quốc, do đó cả hai đều có thể thi hành đồng thời.<ref>{{cite web|title=Measures Against Corruptibility, Gifts and Gratification – Bribery in the Middle East|url=http://www.mafhoum.com/press2/brib76.pdf|work=Arab Law Quarterly}}</ref>
 
Trong tháng [[Ramadan]], sẽ là phạm pháp nếu ăn, uống hoặc hút thuốc công khai từ khi bình minh đến lúc hoàng hôn.<ref name="ramadan" /> Ngoại lệ là phụ nữ mang thai và trẻ em. Pháp luật áp dụng cho cả người Hồi giáo và người phi Hồi giáo,<ref name="ramadan" /> và không tuân thủ có thể bị bắt giữ.<ref name="Riazat Butt">{{cite news |url= https://www.theguardian.com/uk/2011/jul/31/dubai-tourists-must-respect-ramadan |title=Britons warned to respect Ramadan while holidaying in Dubai |author=Riazat Butt |work=[[The Guardian]] |date=31 July 2011 |location=LondonLuân Đôn, UK|oclc=60623878 }}</ref> Nhảy múa nơi công cộng là phạm pháp tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.<ref>{{cite web|title=Criminal Law of Dubai|url=http://www.lawyersuae.com/court-cases/criminal-law-of-dubai|publisher=lawyersuae.com}}</ref><ref>{{cite web|url=http://al-shorfa.com/en_GB/articles/meii/features/2009/03/20/feature-03|title=المشارق|author=|date=|work=al-shorfa.com}}</ref><ref>[http://www.arabnews.com/node/322024 No dancing in public: Dubai]. Arab News (15 March 2009). Retrieved 26 November 2015.</ref>
 
== Kinh tế ==
[[File:Burj Khalifa.jpg|thumb|160px|[[Burj Khalifa]] là cấu trúc nhân tạo cao nhất trên thế giới.]]
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có kinh tế lớn thứ nhì trong Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh (sau Ả Rập SaudiXê Út),<ref name="Economy2013">{{cite web|url=http://www.khaleejtimes.com/kt-article-display-1.asp?section=editorschoice&xfile=/data/editorschoice/2013/December/editorschoice_December12.xml |title=UAE's economy growth momentum set to pick up |work=[[Khaleej Times]] |date=27 December 2013 |accessdate=5 January 2014 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20140104225058/http://khaleejtimes.com/kt-article-display-1.asp?xfile=/data/editorschoice/2013/December/editorschoice_December12.xml&section=editorschoice |archivedate=4 January 2014 }}</ref> có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là 377 tỷ USD (1,38 nghìn tỷ AED) vào năm 2012.<ref name="GDP2012">{{cite web |url=http://www.khaleejtimes.com/biz/inside.asp?xfile=/data/uaebusiness/2013/July/uaebusiness_July19.xml&section=uaebusiness |title=GDP to hit $474.2b in 2018 |work=[[Khaleej Times]] |date=4 July 2013 |accessdate=5 January 2014}}</ref> Kể từ khi độc lập vào năm 1971, kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất tăng trưởng gần 231 lần để đạt tới 1,45 nghìn tỷ AED vào năm 2013. Mậu dịch phi dầu mỏ tăng trưởng đạt 1,2 nghìn tỷ AED, tăng khoảng 28 lần từ năm 1981 đến năm 2012.<ref name="Economy2013"/> Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất xếp hạng 26 trên thế giới về nơi tốt nhất để kinh doanh theo tiêu chí môi trường kinh tế và điều tiết, trong [[Chỉ số thuận lợi kinh doanh|báo cáo năm 2017]] của [[Nhóm Ngân hàng Thế giới]].<ref name="Doing Business">{{cite web|url=http://www.doingbusiness.org/rankings |title=Ranking of Economies |work=[[World Bank Group]] |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110604005151/http://www.forbes.com/feeds/afx/2007/06/12/afx3810988.html |archivedate=4 June 2011 }}</ref>
 
Mặc dù Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có nền kinh tế đa dạng nhất trong Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh, song kinh tế quốc gia vẫn cực kỳ phụ thuộc vào dầu mỏ. Ngoại trừ Dubai, hầu hết liên bang dựa vào thu nhập từ dầu. Dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên tiếp tục giữ vai trò trung tâm trong kinh tế, đặc biệt là tại [[Abu Dhabi]]. Trên 85% kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất dựa vào xuất khẩu dầu theo số liệu của năm 2009.<ref name="WTO Trade Statistic 2009"/> Trong khi Abu Dhabi và các tiểu vương quốc khác vẫn tương đối bảo thủ trong cách tiếp cận để đa dạng hóa, thì tiểu vương quốc có trữ lượng dầu ít hơn nhiều là Dubai đã dũng cảm hơn trong chính sách đa dạng hóa.<ref name="bbc.co.uk"/> Năm 2011, xuất khẩu dầu chiếm 77% ngân sách quốc gia của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.<ref name="lse.ac.uk"/> Các nỗ lực thành công nhằm đa dạng hóa kinh tế giúp giảm tỷ lệ GDP dựa trên sản xuất dầu mỏ.<ref name=WorldFactbook/>
Dubai từng trải qua khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trong giai đoạn 2007–2010 và được giải cứu nhờ tiền từ dầu của Abu Dhabi.<ref name="Speaking of Water">{{cite web|url=http://www.merip.org/mer/mer254/speaking-water|title=Speaking of Water}}</ref> Dubai đang có ngân sách cân bằng, phản ánh tăng trưởng về kinh tế.<ref>{{Cite news|url = http://www.wsj.com/articles/dubai-unveils-balanced-budget-for-2015-1420359351|title = Dubai Unveils Balanced Budget for 2015|last = Fitch|first = Asa|date = 4 January 2015|work = The Wall Street Journal|access-date = 12 February 2015}}</ref> Du lịch là một lĩnh vực tăng trưởng trong kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Dubai là điểm đến du lịch hàng đầu tại Trung Đông.<ref name=tdb>{{cite web|url=http://www.thedailybeast.com/witw/articles/2013/07/30/dubai-s-progressive-charade.html|title=Dubai's Progressive Charade|work=[[The Daily Beast]]|accessdate=12 February 2016}}</ref> Dubai chiếm đến 66% kinh tế du lịch của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, trong khi Abu Dhabi chiếm 16% và Sharjah chiếm 10%. Dubai tiếp đón 10 triệu du khách trong năm 2013. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có cơ sở hạ tầng tiến bộ và phát triển nhất trong khu vực.<ref>{{cite web|url=http://www.theprospectgroup.com/infrastructure-in-the-united-arab-emirates-uae-81876/|title=Infrastructure in the United Arab Emirates (UAE)|work=The Prospect Group}}</ref> Kể từ thập niên 1980, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã chi hàng tỷ đô la cho cơ sở hạ tầng. Các bước phát triển này là đặc biệt rõ rệt tại các tiểu vương quốc là Abu Dhabi và Dubai. Các tiểu vương quốc còn lại nhanh chóng tiếp bước, cung cấp các ưu đãi lớn cho các nhà phát triển bất động sản nhà ở và thương mại.<ref>{{cite web|url=http://www.slideshare.net/arunkodiyeri/uae-yearbook-2009 |title=UAE yearbook 2009 |publisher=Slideshare.net }}</ref>
 
Pháp luật Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất không cho phép công đoàn tồn tại.<ref name="ituc"/> Quyền lợi thương lượng tập thể và quyền đình công không được công nhận, và Bộ Lao động có quyền buộc công nhân quay lại làm việc. Các công nhân nhập cư tham gia một cuộc đình công có thể bị đình chỉ giấy phép lao động và bị trục xuất.<ref name="ituc">{{cite web | url=http://survey.ituc-csi.org/United-Arab-Emirates.html?edition=336 | title=United Arab Emirates | work=ITUC }}</ref> Do đó, có rất ít pháp luật chống kỳ thị liên quan đến vấn đề lao động, trong khi công dân liên bang và người Ả Rập vùngVùng Vịnh khác được ưu tiên trong các công việc khu vực công. Thực tế, hơn tám mươi phần trăm người lao động là công dân liên bang công tác cho chính phủ, nhiều người còn lại tham gia các công ty quốc doanh như [[Emirates (airline)|Emirates airlines]] và [[Dubai Properties]].<ref>{{cite book |last=Krane |first=Jim |title=City of Gold: Dubai and the Dream of Capitalism |place=New York, NY|publisher=St. Martin's Press |year=2009 |pages=267–270 |isbn=978-0-312-53574-2}}</ref>
 
==Truyền thông==
Dòng 269:
 
Việc quy định bảo hiểm y tế bắt buộc tại Abu Dhabi đối với ngoại kiều và người phụ thuộc họ là một động lực chính trong cải cách chính sách y tế. Công dân Abu Dhabi được đưa vào kế hoạch này từ ngày 1 tháng 6 năm 2008 và Dubai tiếp bước cho các nhân viên chính phủ. Cuối cùng, theo pháp luật liên bang, mọi công dân và ngoại kiều tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất sẽ được bảo đảm có bảo hiểm y tế bắt buộc theo một kế hoạch cưỡng chế thống nhất.<ref>{{cite web|url=http://gulfnews.com/news/gulf/uae/health/health-cover-is-mandatory-1.43089|author=Dina El Shammaa |title=Health cover is mandatory |work=Gulf News |date=3 January 2009 }}</ref>
Liên bang được hưởng lợi từ du khách y tế đến từ các quốc gia Ả Rập vùngVùng Vịnh khác. Họ thu hút du khách y tế muốn phẫu thuật chỉnh hình, thủ tục tiên tiến, phẫu thuật tim và cột sống, và điều trị nha khoa, do dịch vụ y tế có tiêu chuẩn cao hơn các quốc gia Ả Rập vùngVùng Vịnh khác.<ref name="thenational.ae">{{cite web|author=Megan Detrie|url=http://www.thenational.ae/apps/pbcs.dll/article?AID=/20091116/NATIONAL/711159830/1010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20091124064723/http://www.thenational.ae/apps/pbcs.dll/article?AID=/20091116/NATIONAL/711159830/1010 |archivedate=24 November 2009 |title=Dubai has eye on medical tourism |work=The National Newspaper |date=15 November 2009 }}</ref>
 
== Nhân khẩu ==
Dòng 343:
 
===Ngôn ngữ===
Tiếng Ả Rập là ngôn ngữ quốc gia của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Phương ngữ vùngVùng Vịnh của tiếng Ả Rập là bản ngữ của công dân Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.<ref>{{cite book|last=Christensen|first=Shane|title=Frommer's Dubai|year=2010|work=John Wiley & Sons|isbn=978-0-470-71178-1|page=174}}</ref> Từ thời kỳ bị Anh chiếm đóng cho đến năm 1971, tiếng Anh là "ngôn ngữ chung" chủ yếu tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Do đó, kiến thức về ngôn ngữ này là một yêu cầu khi xin hầu hết các công việc bản địa. Các ngôn ngữ thế giới khác hiện diện cùng với các ngoại kiều.
 
==Văn hóa==
Dòng 357:
Văn hóa Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất là bộ phận của văn hóa Đông Ả Rập. Liwa là một loại hình âm nhạc và vũ đạo trình diễn địa phương, chủ yếu tại các cộng đồng là hậu duệ của người Bantu từ châu Phi.<ref name=poetry/> Lễ hội Rock Hoang mạc Dubai cũng là một lễ hội lớn với các nghệ sĩ heavy metal và rock.<ref>{{cite web|url=http://www.desertrockfestival.com/?page_id=6 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100119083259/http://www.desertrockfestival.com/?page_id=6 |archivedate=19 January 2010 |title=Festival Info |publisher=DesertRockFestival.com }}</ref> Điện ảnh Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất rất nhỏ bé song đang phát triển.
 
Đồ ăn truyền thống của khu vực luôn là gạo, cá và thịt. Thực phẩm của cư dân Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất hầu hết được nhập khẩu từ các quốc gia Tây Á khác và Nam Á gồm Iran, Ả Rập SaudiXê Út, Pakistan, Ấn Độ và Oman. Hải sản là trụ cột trong bữa ăn trong nhiều thế kỷ. Thịt và gạo là các thực phẩm chủ yếu khác; thịt cừu là loại thịt được ưa chuộng hơn, sau đó đến dê và bò. Đồ uống phổ biến là cà phê và trà, có thể cho thêm vào đó bột bạch đậu khấu, nhụy hoa nghệ tây, bạc hà để tạo mùi vị khác biệt.<ref>{{cite web|url=http://www.uaeinteract.com/travel/food.asp |title=UAE Travel& Tourism: Food & Drink |work=UAEinteract }}</ref> Đồ ăn nhanh trở nên rất phổ biến trong giới thanh niên, đến mức có các chiến dịch nhằm nêu bật mối nguy từ việc tiêu thụ chúng quá mức.<ref>[http://gulfnews.com/news/gulf/uae/the-uae-s-big-fat-problem-1.1050951 The UAE's big fat problem]. ''Gulf News''. (19 July 2012). Retrieved 26 January 2014.</ref> Đồ uống có cồn chỉ được cho phép phục vụ tại các nhà hàng và quán rượu khách sạn. Toàn bộ các câu lạc bộ đêm cũng được phép bán đồ uống có cồn. Một số siêu thị có thể bán đồ uống có cồn, song các sản phẩm này được bán trong khu vực riêng. Mặc dù có thể tiêu thụ đồ uống có cồn, song sẽ là bất hợp pháp nếu say ở nơi công cộng hoặc lái xe với bất kỳ dấu vết nào của rượu trong máu.<ref>{{cite web|url=http://www.alloexpat.com/abu_dhabi_expat_forum/alcohol-and-pork-licenses-t6912.html |title=Alcohol and Pork Licenses |publisher=Alloexpat.com |date=30 May 2009 }}</ref>
 
== Thể thao ==
Dòng 363:
Đua xe công thức 1 đặc biệt phổ biến tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, và được tổ chức hàng năm tại Trường đua Yas Marina. Cuộc đua được tổ chức vào chiều tối, và là cuộc đua Grand Prix đầu tiên bắt đầu vào ban ngày và kết thúc vào đêm.<ref>{{cite news|title=AUTOSPORT.com – premium content|url=http://www.autosport.com/news/report.php/id/78061|work=Autosport|date=28 August 2009}}</ref> Các môn thể thao phổ biến khác gồm có đua lạc đà, huấn luyện chim săn, cưỡi ngựa sức bền, và quần vợt.<ref>{{cite web|url=http://www.uae.gov.ae/Government/sports.htm|archiveurl=https://web.archive.org/web/20080611135303/http://www.uae.gov.ae/Government/sports.htm|archivedate=11 June 2008 |title=UAE Sports |publisher=Uae.gov.ae }}</ref> Tiểu vương quốc Dubai có hai sân golf lớn là: The Dubai Golf Club và Emirates Golf Club.
 
Bóng đá là môn thể thao phổ biến tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Al Nasr SC, Al-Ain, Al-Wasl, Al-Shabbab ACD, Al-Sharjah, Al-Wahda, và Al-Ahli là các câu lạc bộ nổi tiếng nhất.<ref>{{cite web|url=http://www.indexuae.com/Top/Recreation_and_Sports/Clubs |title=Clubs, Sports Clubs UAE United Arab Emirates |publisher=Indexuae.com }}</ref> Hiệp hội Bóng đá Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất được thành lập vào năm 1971, họ tổ chức các chương trình đào tạo trẻ và cải thiện năng lực không chỉ của các cầu thủ, mà còn của các quan chức và huấn luyện viên liên quan đến các câu lạc bộ. [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]] giành quyền tham gia [[Giải vô địch bóng đá thế giới]] vào năm [[Giải bóng đá vô địch thế giới 1990|1990]]. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất chiến thắng tại Giải vô địch vùngVùng Vịnh trong hai lần vào năm 2007 tại [[Abu Dhabi]] và vào năm 2013 tại Bahrain.<ref>{{cite web|url=http://www.gulfnews.com/indepth/gulfcup2007/index.html |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070318080035/http://www.gulfnews.com/indepth/gulfcup2007/index.html |archivedate=18 March 2007 |title=Gulf Cup 2007 |work=Gulf News }}</ref>
 
[[Cricket]] cũng là một môn thể thao phổ biến tại liên bang, phần lớn là do cộng đồng ngoại kiều từ Nam Á, Anh và Úc. Sân vận động Cricket Sharjah từng tổ chức bốn trận đấu test cricket quốc tế.<ref>{{cite web|url=http://www.cricketeurope4.net/CRICKETEUROPE/GENERAL/TIMELINES/uae.shtml |title=UAE Cricket Timeline |publisher=Cricketeurope4.net |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120709093903/http://www.cricketeurope4.net/CRICKETEUROPE/GENERAL/TIMELINES/uae.shtml |archivedate=9 July 2012 }}</ref> Sân vận động Cricket Sheikh Zayed tại Abu Dhabi cũng từng tổ chức các trận đấu cricket quốc tế. Dubai có hai sân vận động cricket và một sân thứ ba nằm trong Dubai Sports City. Dubai cũng là nơi đặt trụ sở Hội đồng cricket quốc tế.<ref>{{cite web|url=http://content-uk.cricinfo.com/other/content/ground/country.html?country=27 |title=Cricinfo&nbsp;– Grounds&nbsp;– United Arab Emirates |work=Content-uk.cricinfo.com |date=17 June 2008 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090106155437/http://content-uk.cricinfo.com/other/content/ground/country.html?country=27 |archivedate=6 January 2009 }}</ref> Đội tuyển cricket quốc gia Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất giành quyền tham dự Giải vô địch cricket thế giới năm 1996 và năm 2015.<ref>{{cite web|author=K.R. Nayar |url=http://gulfnews.com/sport/cricket/not-stumped-by-uae-cricket-issues-khan-1.130154 |title=Not stumped by UAE cricket issues&nbsp;– Khan |work=Gulf News |date=6 September 2008 }}</ref><ref>[http://www.icc-cricket.com/cricket-world-cup/qualification/qualification-overview Qualification – Cricket World Cup 2015 Qualifier | ICC]. Icc-cricket.com (10 April 2015). Retrieved 26 November 2015.</ref>