Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên long bát bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
 
==Ý nghĩa tên gọi==
Tuy tựa đề của ''Thiên Long bát bộ'' xuất phát từ [[Đại thừa|kinh Phật]], nhưng nội dung của bộ truyện lại hoàn toàn kể về mối quan hệ giữa người với người ([[Kiều Phong]], [[Hư Trúc]], [[Đoàn Dự]], [[A Tử]], [[Vương Ngữ Yên]],...) về cái phức tạp và đa dạng của con người trong xã hội. Kim Dung mượn tên tám loại [[phi nhân]] sức mạnh hơn người có hình dáng giống người nhưng không phải là người để ám chỉ từng nhân vật trong bộ truyện. Tám loại phi nhân đó là: Thiên, Long, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A Tu La, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Gia. Tám loài này do Thiên và Long đứng đầu nêntrong kinh [[Kinh Phật|Phật]] gọi là "Thiên Long bát bộ".
#[[Thiên]]: là [[thiên sứ|thiên thần]] (''[[:en:Deva (Buddhism)|Deva]]''), đứng đầu bởi [[Đế Thích Thiên|Đế Thích]]. Thiên thần trong Phật giáo vẫn còn trong cõi sinh tử, có sống có chết, có tất cả mười hai thiên thần quan trọng nhất tượng trưng cho [[tám hướng]] và bốn [[tinh thể]] của [[vũ trụ]]: [[mặt Trời|mặt trời]], [[Mặt Trăng]], [[bầu trời]] và [[mặt đất]]
#[[Rồng|Long]]: là [[rồng]] (''[[:en:Nāga|Naga]]'') nhưng không có chân, trông giống như một con mãng xà lớn, là chúa tể các loài trong nước. Kinh Phật kể rằng một con rắn tên là Mucilinda da cuộn thành một cái tàn che cho đức Phật nhập định trong một cơn giông bão.