Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ganymede (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 77:
| style="font-size:100%;"|[[Ôxy]]<ref name=Hall1998/>
|}
'''Ganymede''' (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed)<ref>In US dictionary transcription, {{USdict|găn′•<s>ı</s>•mēd}}</ref> là [[vệ tinh tự nhiên]] lớn nhất của [[Sao Mộc]] và cũng là [[Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ#Vật thể có bán kính tương đương hoặc lớn hơn 200km|vệ tinh lớn nhất]] trong [[hệ Mặt Trời]]. Thậm chí nó còn lớn hơn cả Sao Diêm Vương, vốn đã từng được coi là một hành tinh (bán kính 2.634,1&nbsp;km so với 1.195&nbsp;km hay 2,2 lần, thể tích 7,6 × 10¹° km³ so với 0,715 × 10¹° km hay 11 lần và khối lượng 148,19 × 10²¹ kg so với 12,5 × 10²¹ kg hay 12 lần). Ganymede quay một vòng quanh Sao Mộc hết hơn 7 ngày. Tính theo khoảng cách đến Sao Mộc, Ganymede là vệ tinh đứng thứ 7 trong tất cả các vệ tinh và đứng thứ 3 trong [[Vệ tinh Galileo|4 vệ tinh lớn]] của Sao Mộc (4 vệ tinh Galile).<ref name="Planetary Society"/> Ganymede tham gia vào hiện tượng [[cộng hưởng quỹ đạo]] với [[Europa (vệ tinh)|Europa]] và [[Io (vệ tinh)|Io]] theo tỉ lệ 1: 2: 4 (Ganymede quay 1 vòng quanh Sao Mộc trong thời gian Europa quay 2 vòng và Io quay 4 vòng). Ganymede to hơn [[Sao Thủy]] nhưng do mật độ thấp nên nó chỉ nhẹ bằng một nửa Sao Thủy.<ref name="nineplanets.org-Ganymede">{{chú thích web|publisher=nineplanets.org |title=Ganymede|date = ngày 31 tháng 10 năm 1997 |url=http://www.nineplanets.org/ganymede.html|accessdate = ngày 27 tháng 2 năm 2008}}</ref>
 
Vệ tinh Ganymede có thành phần chủ yếu từ [[Silicat|đá silicate]] và [[Băng|băng đá]]. Ganymede được phân lớp đầy đủ thành các lớp riêng biệt với một lõi nóng chảy giàu sắt. Các nhà khoa học tin rằng giữa các lớp băng của Ganymede là một biển nước muối dày nằm sâu 200&nbsp;km trong lòng vệ tinh.<ref name=JPLDec>{{chú thích web|url=http://www.jpl.nasa.gov/releases/2000/aguganymederoundup.html|title=Solar System's largest moon likely has a hidden ocean|accessdate = ngày 11 tháng 1 năm 2008 |date = ngày 16 tháng 12 năm 2000 |work=Jet Propulsion Laboratory |publisher=NASA}}</ref> Bề mặt của nó có 2 kiểu địa hình chính. Vùng tối màu có vô số những hố [[thiên thạch]], được hình thành 4 tỉ năm trước và chiếm 1/3 diện tích bề mặt vệ tinh. Phần còn lại là vùng sáng màu hơn có nhiều những rặng núi và đường rãnh hình thành muộn hơn một chút. Nguyên nhân của những vết đứt gãy địa tầng xuất hiện trên vùng sáng của Ganymede có thể là từ những hoạt động [[địa chất học|địa chất]] sinh ra từ nhiệt ma sát do biến dạng của Ganymede dưới lực hấp dẫn từ Sao Mộc.<ref name=Showman1999/>