Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật thực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: hế kỷ 19 → hế kỷ XIX, hế kỷ 20 → hế kỷ XX, hế kỷ 21 → hế kỷ XXI (2), hế kỷ 1 → hế kỷ I, hế kỷ thứ 4 → hế kỷ using AWB
Dòng 159:
[[Tập tin:Total Solar Eclipse Paths- 1001-2000.gif|thumb|300px|Ảnh vẽ kết hợp đường đi của nhật thực toàn phần trong giai đoạn 1001–2000, cho thấy nhật thực toàn phần xảy ra ở khắp nơi trên Trái Đất. Bức ảnh này tổng hợp từ 50 ảnh khác nhau của [[NASA]].<ref>{{chú thích web|first=Fred|last=Espenak|title=World Atlas of Solar Eclipse Paths |url=http://sunearth.gsfc.nasa.gov/eclipse/SEatlas/SEatlas.html|publisher=NASA Goddard Space Flight Center|date=ngày 24 tháng 3 năm 2008|accessdate=ngày 15 tháng 1 năm 2012|archiveurl=http://archive.is/sFKd|archivedate=ngày 14 tháng 7 năm 2012}}</ref>]]
 
Tại một nơi trên Trái Đất, nhật thực toàn phần là một hiện tượng hiếm gặp. Mặc dù nó xảy ra trên hành tinh trung bình khoảng 18 tháng một lần nhật thực toàn phần,<ref>Steel, tr. 4</ref>. Người ta tính được hiện tượng này lặp lại tại một nơi bất kỳ trung bình khoảng từ 360 đến 410 năm.<ref>Về giá trị 360 năm, xem Harrington, tr. 9; về 410 năm, xem Steel, tr. 31</ref> Nhật thực toàn phần kéo dài trong vài phút tại từng nơi bất kỳ, bởi vì vùng bóng tối của Mặt Trăng di chuyển về phía tây với tốc độ trên 1700&nbsp;km/h.<ref>Mobberley, tr. 33–36; Steel, tr. 258</ref> Tại một nơi, thời gian quan sát thấy nhật thực toàn phần không bao giờ kéo dài quá 7 phút 31 giây, và thường ngắn hơn 5 phút:<ref>Harrington, tr. 10</ref> trong mỗi [[thiên niên kỷ]] thường có ít hơn 10 lần nhật thực toàn phần kéo dài quá 7 phút. Lần gần đây nhất là nhật thực toàn phần ngày 30 tháng 6 năm 1973 với 7 phút 3 giây. Lần này, các nhà thiên văn đã sử dụng một máy bay [[Concorde]] bay theo vệt tối của Mặt Trăng và quan sát được nhật thực toàn phần trong thời gian khoảng 72 phút.<ref>Mobberley, tr. 36–37</ref> Lần nhật thực toàn phần tiếp theo có thời gian kéo dài hơn 7 phút sẽ là vào ngày 25 tháng 6 năm 2150. Lần nhật thực toàn phần kéo dài lâu nhất trong giai đoạn 8.000 năm từ 3.000 TCN đến 5.000 sẽ xảy ra vào ngày 16 tháng 7 năm 2186, khi thời gian diễn ra tại một nơi đặc biệt vào khoảng 7 phút 29 giây.<ref>{{chú thích sách|first=F. Richard|last=Stephenson|title=Historical Eclipses and Earth's Rotation|publisher=Cambridge University Press|year=1997|page=54|isbn=0-521-46194-4|doi=10.1017/CBO9780511525186|url=http://ebooks.cambridge.org/ebook.jsf?bid=CBO9780511525186}} [http://www.caeno.org/_Feat/pdf/Stephenson_1997.pdf Pdf]</ref> Để so sánh, lần nhật thực toàn phần lâu nhất trong thế kỷ 20XX là 7 phút 8 giây vào ngày 20 tháng 6 năm 1955 và không có lần nhật thực toàn phần nào kéo dài trên 7 phút trong thế kỷ 21XXI.<ref>Mobberley, tr. 10</ref>
 
Nếu ngày và thời gian của những lần nhật thực đã biết, người ta có thể tiên đoán những lần nhật thực trong tương lai bằng sử dụng chu kỳ nhật thực. Chu kỳ Saros là một trong những chu kỳ nổi tiếng và chính xác nhất mà các nhà thiên văn học cổ đại từng áp dụng (xem ở trên). Chu kỳ Saros bằng 6.585,3 ngày (trên 18 năm), có nghĩa là sau mỗi chu kỳ này một sự kiện thiên thực giống hệt sẽ diễn ra. Nhưng có sự khác biệt về kinh độ địa lý bị dịch chuyển khoảng 120° (do dư 0,3 ngày) và lệch một ít về vĩ độ (do độ nghiêng của mặt phẳng quỹ đạo Mặt Trăng). Chuỗi Saros luôn luôn bắt đầu bằng [[thiên thực]] một phần gần một trong hai vùng cực của Trái Đất, sau đó dịch chuyển trên toàn cầu thông qua những lần thiên thực hình khuyên và toàn phần, và kết thúc chuỗi bằng nhật thực một phần tại vùng cực đối đỉnh. Chuỗi Saros kéo dài khoảng từ 1226 đến 1550 năm với 69 đến 87 lần thiên thực, trong đó 40 đến 60 lần là thiên thực trung tâm.<ref>{{chú thích web|first=Fred|last=Espenak|title=Eclipses and the Saros |url=http://sunearth.gsfc.nasa.gov/eclipse/SEsaros/SEsaros.html|publisher=NASA Goddard Space Flight Center|date=ngày 28 tháng 8 năm 2009|accessdate=ngày 15 tháng 1 năm 2012|archiveurl=http://archive.is/trzL|archivedate=ngày 24 tháng 5 năm 2012}}</ref>
Dòng 282:
Người cổ đại từng coi hiện tượng thiên thực là điềm gở báo hiệu sắp có sự kiện xấu trong tương lai gần.<ref>Steel, tr. 1</ref> Nhà lịch sử Hy Lạp cổ đại [[Herodotus]] viết rằng [[Thales|Thales của Miletus]] tiên đoán sẽ có hiện tượng nhật thực xảy ra trong thời gian chiến tranh giữa người [[Medes]] và [[Lydia]]. Điều này đã khiến cả hai phía hạ vũ khí và thỏa ước hòa bình do sự kiện nhật thực xảy ra.<ref>Steel, tr. 84–85</ref> Ngày chính xác xảy ra nhật thực vẫn còn là vấn đề tranh cãi giữa nhiều nhà lịch sử cổ đại và hiện đại. Một trong những khả năng đó là nhật thực ngày 28 tháng 5 năm 585 TCN, có lẽ xảy ra gần sông Halys ở [[Tiểu Á]].<ref>{{chú thích web|first=David|last=Le Conte|date=ngày 6 tháng 12 năm 1998|title=Eclipse Quotations |url=http://www.mreclipse.com/Special/quotes1.html|publisher=MrEclipse.com|accessdate=ngày 8 tháng 1 năm 2011}}</ref> Một lần nhật thực mà Herodotus ghi lại được trước khi vua [[Xerxes I|Xerxes]] rút lui đoàn quân của ông khi chống lại người [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]],<ref>{{chú thích sách|last=Herodotus |title=Book VII |url=<!-- http://www.bostonleadershipbuilders.com/herodotus/book07.htm -->http://www.gutenberg.org/files/2456/2456-h/2456-h.htm#link72H_4_0001 |page=37}}</ref> mà có lẽ vào những năm 480 TCN, mà John Russell Hind tính toán rằng có nhật thực hình khuyên xảy ra tại [[Sardis]] ngày 17 tháng 2 năm 478 TCN.<ref>{{chú thích sách|last=Chambers|first=G. F. |title=A Handbook of Descriptive and Practical Astronomy|publisher=Clarendon Press|location=Oxford|year=1889|page=323}}</ref> Người Ba Tư cũng ghi chép lại nhật thực một phần vào ngày 2 tháng 10 năm 480 TCN.<ref name="Espenak">{{chú thích web|first=Fred|last=Espenak|title=Solar Eclipses of Historical Interest|url=http://eclipse.gsfc.nasa.gov/SEhistory/SEhistory.html|accessdate=ngày 28 tháng 12 năm 2011|publisher=NASA Goddard Space Flight Center|archiveurl=http://web.archive.org/web/20090302125845/http://eclipse.gsfc.nasa.gov/SEhistory/SEhistory.html|archivedate=ngày 25 tháng 12 năm 2015}}</ref> Herodotus cũng ghi lại lần nhật thực ở [[Sparta]] trong thời gian người Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần hai.<ref>{{chú thích sách|last=Herodotus |title=Book IX |url=<!-- http://www.bostonleadershipbuilders.com/herodotus/book09.htm -->http://www.gutenberg.org/files/2456/2456-h/2456-h.htm#link92H_4_0001 |page=10}}</ref> Ngày xảy ra nhật thực mà ông ghi chép (1 tháng 8 năm 477 TCN) lại không phù hợp chính xác với ngày xâm lược mà đa số các nhà sử học hiện đại chấp nhận.<ref>{{chú thích tạp chí|first=Bradley E.|last= Schaefer |title=Solar Eclipses That Changed the World |journal=Sky and Telescope |month=May | year=1994|volume=87|issue=5|pages=36–39|bibcode = 1994S&T....87...36S }}</ref>
 
Ghi chép về nhật thực của Trung Hoa cổ đại bắt đầu có từ 720 TCN.<ref name="SciAm">{{chú thích tạp chí|author=Stephenson, F. Richard|year=1982|title=Historical Eclipses|journal=Scientific American|volume=247|issue=4|pages=154–163|bibcode = 1982SciAm.247..154S }}</ref> Nhà thiên văn thế kỷ thứ 4IV TCN [[Thạch Thân]] (石申) đã miêu tả cách tiên đoán nhật thực bằng cách sử dụng vị trí tương đối của Mặt Trăng và Mặt Trời.<ref name=Needham411>{{chú thích sách|last=Needham|first=Joseph|year=1986|title=Science and Civilization in China: Volume 3|location=Taipei|publisher=Caves Books|oclc=48999277|pages=411–413}}</ref> Tư tưởng về ánh sáng từ Mặt Trăng là do bề mặt của nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời có từ khoảng thế kỷ thứ 6VI TCN,<ref name="Needham227"/> mặc dù nhà triết học [[Vương Sung]] (王充) đã phản đối lập luận này vào thế kỷ 1I.<ref name=Needham411/> Các nhà thiên văn Hy Lạp cổ đại, như [[Parmenides]] và [[Aristotle]], cũng nêu ra tư tưởng cho rằng Mặt Trăng phát sáng là do phản xạ ánh sáng Mặt Trời.<ref name="Needham227">Needham, tr. 227.</ref>
 
Một trong những giả thuyết về chính xác ngày [[thứ sáu Tuần Thánh]], ngày mà [[Giê-su|chúa Giê-su]] [[Sự chết của Chúa Giê-xu|bị đóng thánh giá]], chính là một ngày xảy ra nhật thực. Giả thuyết này chưa được công nhận rộng rãi,<ref>{{chú thích tạp chí|first=C. J. |last=Humphreys|first2=W. G. |last2=Waddington |title=Dating the Crucifixion |journal=Nature |volume=306 |issue=5945 |year=1983 |pages=743–746 |doi=10.1038/306743a0|bibcode = 1983Natur.306..743H }}</ref><ref>{{chú thích sách|first=Mark|last=Kidger |year=1999 |title=The Star of Bethlehem: An Astronomer's View |location=Princeton, NJ |publisher=Princeton University Press |pages=68–72 |isbn=0-691-05823-7}}</ref> và thứ sáu Tuần Thánh được ghi lại với [[lễ Vượt Qua]] mà xảy ra vào lúc [[pha Mặt Trăng|trăng tròn]]. Ở Tây bán cầu, có một vài tư liệu tin cậy ghi lại nhật thực trước năm 800, cho đến khi có sự ra đời của các đài quan sát Ả Rập và tu viện thời trung cổ.<ref name="SciAm"/> Quan sát đầu tiên về [[vành nhật hoa|nhật hoa]] được ghi lại ở [[Constantinople]] năm 968.<ref name="Espenak"/><ref name="SciAm"/>
Dòng 288:
Người cổ đại cũng đã xây dựng một số công trình làm nơi tế thần cũng như sử dụng để quan sát và tiên đoán hiện tượng thiên thực. [[Stonehenge]] là một công trình bao gồm các tảng đá lớn xếp thành những vòng tròn đồng tâm, mà nhiều nhà khảo cổ cho rằng một trong những công dụng của nó là sử dụng để tiên đoán nhật thực.<ref name="LittmannEspenak29">Mark Littmann et al; chương 3, tr 29-</ref>
 
Quan sát nhật thực bằng kính thiên văn đầu tiên có lẽ là vào năm 1706 tại [[Pháp]].<ref name="SciAm"/> Chín năm sau, nhà thiên văn người [[Anh]] Edmund Halley đã quan sát nhật thực ngày 3 tháng 5 năm 1715.<ref name="Espenak"/><ref name="SciAm"/> Cho đến giữa thế kỷ 19XIX, những hiểu biết khoa học về [[Mặt Trời]] đã tiến triển thêm nhờ quan sát [[vành nhật hoa]] trong thời gian nhật thực toàn phần. Vành nhật hoa được phát hiện đầu tiên trong lần nhật thực xảy ra ngày 8 tháng 7 năm 1842, và bức ảnh đầu tiên về nhật thực toàn phần chụp ngày 28 tháng 7 năm 1851.<ref name="Espenak"/>
 
==Những quan sát khác==
Dòng 304:
Năm 1882, nhà vật lý [[Ý|Italia]] Luigi Palmieri lần đầu tiên phát hiện ra heli có trên [[Trái Đất]], thông qua vạch phổ D<sub>3</sub>, khi ông thực hiện phân tích [[dung nham]] từ núi lửa Vesuvius.<ref>{{chú thích sách|title=Recent Advances in Physical and Inorganic Chemistry|author=Stewart, Alfred Walter|page=201|url=http://books.google.com/?id=pIqhPFfDMXwC&pg=PA201|publisher=BiblioBazaar, LLC|year=2008|isbn=0-554-80513-8}}</ref>
 
Ngày 26 tháng 3 năm 1895, nhà hóa học Scottland [[William Ramsay|Sir William Ramsay]] cô tách được heli từ khoáng vật [[cleveite]] (một loại khoáng [[uraninit]] chứa ít hơn 10% [[đất hiếm|nguyên tố đất hiếm]]) bằng [[axít]]. Mục đích của Ramsay là tìm kiếm [[agon]] nhưng sau khi tách được [[nitơ]] và [[ôxy]] từ khí thoát ra từ [[acid sulfuric]], ông nhận thấy vạch màu vàng trong quang phổ phù hợp với vạch D<sub>3</sub> quan sát trong quang phổ Mặt Trời.<ref name=enc/><ref>{{chú thích tạp chí|title = On a Gas Showing the Spectrum of Helium, the Reputed Cause of D3, One of the Lines in the Coronal Spectrum. Preliminary Note|author = Ramsay, William|journal = Proceedings of the Royal Society of LondonLuân Đôn|volume = 58|issue = 347–352|pages = 65–67|year = 1895|doi = 10.1098/rspl.1895.0006}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|title = Helium, a Gaseous Constituent of Certain Minerals. Part I|author = Ramsay, William|journal = Proceedings of the Royal Society of LondonLuân Đôn|volume = 58|issue = 347–352|pages = 80–89|year = 1895|doi = 10.1098/rspl.1895.0010}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|title = Helium, a Gaseous Constituent of Certain Minerals. Part II--|author = Ramsay, William|journal = Proceedings of the Royal Society of LondonLuân Đôn|volume = 59|issue = 1|pages = 325–330|year = 1895|doi = 10.1098/rspl.1895.0097}}</ref>
 
===Quan sát năm 1919===
Dòng 375:
==Những lần nhật thực gần đây và sắp tới==
 
{{chính|Danh sách nhật thực trong thế kỷ 21XXI}}
 
Thiên thực chỉ xảy ra trong thời điểm Mặt Trời ở gần điểm nút lên hoặc điểm nút xuống của Mặt Trăng khi nhìn từ Trái Đất. Mỗi lần thiên thực cách nhau bằng 1, 5 hay 6 [[tháng#Tháng giao hội|tháng giao hội]], và khoảng thời gian Mặt Trời di chuyển từ điểm nút này đến điểm nút kia là khoảng 173,3 ngày. Chu kỳ này hơi nhỏ hơn nửa năm Công lịch bởi vì các điểm nút của Mặt Trăng cũng tiến động. Như lập luận ở trên, 223 tháng giao hội gần bằng 239 tháng điểm cận địa và 242 tháng giao điểm thăng, hiện tượng thiên thực sẽ có cùng tính chất hình học sau 223 tháng giao hội (khoảng 6.585,3 ngày). Hay các nhà thiên văn gọi đây là chu kỳ Saros (18 năm 11,3 ngày). Bởi vì 223 tháng giao hội không vừa bằng 239 tháng điểm cận địa hay 242 tháng giao điểm thăng, chu kỳ Saros không lặp vĩnh viễn hay không phải xảy ra tại cùng một nơi sau 1 chu kỳ này. Mỗi chu kỳ bắt đầu bằng nhật thực với bóng Mặt Trăng phủ lên vùng gần cực bắc hoặc cực nam Trái Đất, và những lần nhật thực sau bóng của Mặt Trăng sẽ tiến dần về phía cực kia cho đến khi bóng tối Mặt Trăng không còn phủ lên Trái Đất và kết thúc 1 chu kỳ Saros.<ref name="period"/> Chu kỳ Saros được đánh số; và hiện tại là các chu kỳ 117 đến 156.
Dòng 397:
* {{chú thích sách|author1=Mark Littmann|author2=Fred Espenak|author3=Ken Willcox|year=2009|title=Totality:Eclipses of the Sun: Eclipses of the Sun|url=http://books.google.com/books?id=UOnH01tv078C|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-157994-3}}
* {{chú thích sách|last=Mobberley|first=Martin|year=2007|title=Total Solar Eclipses and How to Observe Them|series=Astronomers' Observing Guides|url=http://books.google.com/books?id=1jw2JTJ55kQC|location=New York|publisher=Springer|isbn=978-0-387-69827-4}}
* {{chú thích sách|last=Steel|first=Duncan|year=1999|title=Eclipse: The celestial phenomenon which has changed the course of history|publisher=Headline|location=LondonLuân Đôn|isbn=0-7472-7385-5}}
* {{chú thích sách|author=Harrington, Philip S.|year=1997|title=Eclipse! The What, Where, When, Why and How Guide to Watching Solar and Lunar Eclipses|publisher=John Wiley and Sons|location=New York|isbn=0-471-12795-7}}