Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Điện Biên Phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Dòng 28:
}}
{{Chiến tranh Đông Dương (1945-1954)}}
'''Trận Điện Biên Phủ''' là trận đánh lớn nhất<ref>"''Dienbienphu turned out to be the biggest battle of the war and ended in the French garrison being overrun''".<br />
Trích: Jeff Drake, ''How the U.S. Got Involved In Vietnam'' [http://25thaviation.org/id766.htm]</ref> trong [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]] diễn ra tại lòng chảo [[Mường Thanh]], [[châu Điện Biên]], tỉnh [[Lai Châu]] (nay thuộc [[Điện Biên Phủ|thành phố Điện Biên Phủ]], tỉnh [[Điện Biên]]), giữa [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] (QĐNDVN) và quân đội [[Liên hiệp Pháp]] (gồm lực lượng [[Pháp|viễn chinh Pháp]], [[Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)|lê dương Pháp]], phụ lực quân bản xứ và [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]).
 
Đây là [[chiến thắng]] quân sự lớn nhất trong cuộc [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] [[1945]] – [[1954]] của [[Việt Nam]]. Bằng [[thắng lợi quyết định]] này, lực lượng QĐNDVN do [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] chỉ huy đã buộc quân Pháp tại Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào [[tháng 5]] năm 1954, sau suốt 2 tháng chịu trận.<ref name="george51"/> Giữa trận này, quân Pháp đã gia tăng lên đến 16.200 người nhưng vẫn không thể chống nổi các đợt tấn công của QĐNDVN.<ref name="olson172"/> Thực dân Pháp đã không thể bình định Việt Nam bất chấp nhiều năm chiến đấu và sự hỗ trợ ngày càng gia tăng của [[Hoa Kỳ]],<ref name="olson172"/> và họ đã không còn khả năng để tiếp tục ứng chiến sau thảm bại này.<ref name="asselin38">Pierre Asselin, ''A bitter peace: Washington, Hanoi, and the making of the Paris agreement'', trang 38</ref>
 
Trên phương diện quốc tế, trận này có một ý nghĩa rất lớn: lần đầu tiên quân đội của một nước [[thuộc địa]] [[châu Á]] đánh thắng quân đội của một [[cường quốc]] [[châu Âu]] bằng sức mạnh quân sự. Được xem là một thảm họa bất ngờ đối với [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và cũng là một đòn giáng mạnh với thế giới [[Thế giới phương Tây|phương Tây]],<ref name="george51">George Kilpatrick Tanham, Michael A. Sheehan, ''Communist revolutionary warfare: from the Vietminh to the Viet Cong trận Điện Biên Phủ'', trang 51</ref> đã đánh bại ý chí duy trì thuộc địa [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] của Pháp và buộc nước này phải hòa đàm<ref name="george51"/> và rút ra khỏi [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], các thuộc địa của Pháp ở [[Châu Phi]] được cổ vũ mạnh mẽ cũng đồng loạt nổi dậy. Chỉ riêng trong năm [[1960]], 17 nước [[châu Phi]] đã giành được độc lập và đến năm 1967, Pháp đã buộc phải trao trả độc lập cho tất cả các nước là thuộc địa của Pháp.
 
Qua đó, đại thắng của QĐNDVN trong Chiến dịch Điện Biên Phủ còn được xem là một thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] nói riêng và đế quốc thực dân của mình nói chung sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc,<ref name="olson172">James Stuart Olson,Robert Shadle, ''Historical dictionary of European imperialism'', trang 172</ref><ref name="olson1">James Stuart Olson,Robert Shadle, ''Historical dictionary of European imperialism'', trang 1</ref> qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của [[chủ nghĩa thực dân|chủ nghĩa thực dân kiểu cổ điển]] trên thế giới.
Hàng 38 ⟶ 39:
== Kế hoạch của hai bên==
===Kế hoạch Navarre ===
Đến cuối năm [[1953]], [[Chiến tranh Đông Dương]] đã kéo dài 8 năm, quân Pháp lâm vào thế bị động trên chiến trường. Trong khi đó, [[chínhViệt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ]] [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã thiết lập được quyền kiểm soát vững chắc tại nhiều khu vực rộng lớn ở [[Tây Nguyên]], [[khu 5]], các tỉnh Cao Bắc Lạng... và nhiều khu vực ở [[đồng bằng sông Hồng|đồng bằng Bắc bộ]]. Nước Pháp hầu như không còn đủ sức chịu đựng gánh nặng chiến tranh Đông Dương và đã phải cầu viện sự trợ giúp của [[Hoa Kỳ]].
 
Kết quả là tới năm 1954, 80% chiến phí của Pháp ở Đông Dương là do Hoa Kỳ chi trả. Tới năm [[1953]], viện trợ Mỹ cả [[kinh tế]][[quân sự]] đã lên tới 2,7 tỷ USD trong đó viện trợ quân sự là 1,7 tỷ đôla, năm 1954, Mỹ viện trợ thêm 1,3 tỷ đô la nữa. Tổng cộng Mỹ đã cung cấp cho Pháp trên 40 vạn tấn vũ khí, gồm 360 [[máy bay]], 347 tàu thuyền các loại, 1.400 [[xe tăng]] và [[phương tiện chiến đấu bọc thép|xe bọc thép]], 16.000 xe vận tải, 17,5 vạn súng cá nhân.
 
Thời gian này ở tất cả các cấp bộ trong quân đội viễn chinh Pháp đều có cố vấn Mỹ. Người Mỹ có thể đến bất cứ nơi nào kiểm tra tình hình mà không cần sự chấp thuận của Tổng chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp. Sự phụ thuộc quá nhiều của Pháp vào Mỹ khiến tướng [[Henri Navarre]] than phiền trong hồi ký: ''"Địa vị của chúng ta đã chuyển thành địa vị của một kẻ đánh thuê đơn thuần cho Mỹ."''<ref>Dẫn theo [[Võ Nguyên Giáp]], ''Điện Biên Phủ Điểm hẹn lịch sử''. Chương 1: Cuộc họp ở Tỉn Keo</ref>