Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.109.30.162 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Dòng 161:
===== Phát triển trực thăng =====
[[Tập tin:Kaman Seasprite 3 USAF Maxwell AFB.jpg|nhỏ|trái|350px|Máy bay trực thăng [[Kaman Seasprite]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]]]]
Ngay từ đầu [[thế kỷ 20]] song hành cùng máy bay cánh cố định, trực thăng cũng đã được nghiên cứu phát triển, nhưng vì những khó khăn về kỹ thuật trong vấn đề [[cộng hưởng]], [[độ ổ định]], [[vật liệu]], [[điều khiển]]... nên [[Máy bay trực thăng|trực thăng]] phát triển rất chậm chạp so với máy bay cánh cố định. Chỉ sau [[chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến II]] các vấn đề kỹ thuật rất phức tạp trên mới được giải quyết tạo sự ứng dụng đại trà cho trực thăng vào các lĩnh vực cuộc sống, kinh tế và đặc biệt trong quân sự. Vì các ưu việt rất độc đáo là khả năng cất cánh, hạ cánh thẳng đứng không cần [[đường băng]] và khả năng bay đứng treo một chỗ của loại máy bay này mà Trongtrong các năm 1950, 1960 đã xảy ra sự bùng nổ của trực thăng và tiếp diễn đến bây giờ.
 
[[Máy bay trực thăng]] của thời kỳ này được trang bị [[động cơ tuốc bin khí]] với [[công suất]] rất lớn, tải trọng rất mạnh, với đầy đủ cơ cấu điều khiển cho phép loại máy bay này có [[tính cơ động]] rất cao và rất đa dạng theo các phương án thiết kế. Và đến những năm 1970 – 1980 thì trực thăng dường như đã đạt đến độ hoàn thiện của nó.
 
== Tương lai phát triển ==
[[2006|Vào năm 2006]], [[động cơ tuốc bin khí]] chưa sử dụng hết tiềm năng của nó nên trong [[tương lai]] gần chưa thấy có xu hướng loại bỏ động cơ này cho máy bay thông thường, mà chỉ hoàn thiện nó và kết hợp với các loại động cơ khác.
 
[[Tập tin:Orbital Sciences X34.jpg|nhỏ|300px|Máy bay [[tên lửa]] thí nghiệm [[X34]] của [[NASA]] và [[Boeing]]]]
Dòng 174:
Hướng nghiên cứu lắp thêm [[động cơ tên lửa đẩy]] cho máy bay thương mại và quân sự cũng đã được triển khai để tăng tốc và đặc biệt quan trọng để phóng máy bay giảm độ dài [[đường băng]], tuy nhiên có vẻ như hướng này đang bị từ chối cho máy bay thương mại trong thời gian trước mắt.
 
Đối với máy bay phản lực chiến đấu ngoài yếu tố ''phát triển theo công nghệ cao'' với mức độ tối đa vũ trang điện tử, viễn thông, tự động hoá, công nghệ tàng hình... còn có hướng kết hợp lực nâng khí động học cổ điển của máy bay và [[lực nâng phản lực]] của động cơ (mà [[máy bay phản lực]] cất cánh, hạ cánh thẳng đứng là một ví dụ).
 
[[Tập tin:Su-27 Russian Knights 04.jpg|nhỏ|300px|Máy bay [[Sukhoi Su-27]] trong buổi biểu diễn nhào lộn tại triển lãm Hàng không quốc tế. Đây là loại có độ cơ động linh hoạt tốt nhất thế giới hiện nay]]