Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Ngọc Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 46:
Năm [[Tự Đức]] thứ mười tám ([[1865]]), nhà nho [[Nguyễn Văn Siêu]] đứng ra tu sửa lại đền. Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc một cầu từ bờ Đông đi vào gọi là [[cầu Thê Húc]].
 
==Công trình - Kiến trúc xung quanh Đền Ngọc Sơn==
[[Tập tin:Tháp Bút ở Hồ Gươm.jpg|nhỏ|220px|Tháp Bút ở đầu cầu Thê Húc phía ngoài]]
===Tháp Bút===
{{Bài chi tiết|Tháp Bút (Hồ Gươm)}}
Trên [[núi Ngọc Bội]] (núi Độc Tôn cũ), nhà nho Nguyễn Văn Siêu cho xây một tháp [[đá]], đỉnh tháp hình ngọn [[bút lông]] dựng ngược, thân tháp có khắc ba chữ "Tả Thanh Thiên" (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi đó là [[Tháp Bút (Hồ Gươm)|Tháp Bút]].
 
===Đài Nghiên===
{{Bài chi tiết|Đài Nghiên}}
Tiếp đến là một cửa cuốn gọi là [[Đài Nghiên]], trên có đặt một cái [[nghiên mực]] bằng đá hình nửa quả đào bổ đôi theo chiều dọc, có hình ba con ếch đội. Trên nghiên có khắc một bài minh nói về công dụng của cái nghiên mực xét về phương diện [[triết học]]. Người đời sau ca ngợi là: "Nhất đài Phương Đình bút". Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, một bên là bảng [[rồng]], một bên là bảng [[hổ]], tượng trưng cho hai bảng cao quý nêu tên những người thi đỗ, khiến cho các sĩ tử đi qua càng gắng công học hành. Hai bên có hai câu đối:
:Bát đảo, mặc ngân hồ thủy mãn
Hàng 94 ⟶ 96:
Tập tin:NNU Rùa ĐềnngọcSơn.jpg|[[Rùa]] trong tủ kính đền Ngọc Sơn.
</gallery>
==Tham khảo ngoài==
{{tham khảo}}
* Tuyển tập văn bia Hà Nội, quyển 2, Khoa Học Xã hội, 1978, tr. 68-69.