Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Ngao Tào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Anh em: lược bớt, tách bài con
Dòng 112:
 
===Anh em===
Em Cao Ngao Tào là [[Cao Cán (Nam Bắc triều)|Cao Cán]] (497 – 533) cũng là tướng nhà Bắc Ngụy, tham gia chống [[Nhĩ Chu Vinh]] rồi đi theo Cao Hoan. Vì trung thành với Cao Hoan nên bị [[Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế]] giết.
'''Cao Cán''' (497 – 533), tự Cán Ung, là người sáng suốt có mưu lược, cử chỉ cao nhã, dáng vẻ phi phàm, kết giao rộng rãi. Ban đầu Cao Cán nhậm chức Viên ngoại Tán kỵ thị lang, sau chuyển sang Thái úy sứ sĩ tào, Tư đồ trung binh, viên ngoại. Khi Hiếu Trang Đế chưa lên ngôi, Cao Cán tới nương nhờ ông ta, nhờ vậy nên sau này được phong làm Long Tương tướng quân, Thông trực tán kỵ thường thị.
 
'''Người em thứ là Cao Thận''', tự Trọng Mật, yêu thích văn sử, chí hướng khác hẳn các anh em, nêntừng đượcgiữ phụcác thânchức Cao Dực yêu mến thiên vị. Năm Trung Hưng thứ nhất (531), nhậm chứcvụ Thương Châu thứ sử, Đông Nam đạo hành đài thượng thư. Năm Thái Xương, thứ nhất (532), đổi sang cải nhậm chứcsử Quang Châu thứ sử, gia phong Phiêu kỵ đại tướng quân, Nghi đồng tam ty. SauCùng khicác anh traitheo bị giết,giúp Cao Thận bí mật trốn về Tấn DươngHoan, được Cao Hoan ủy nhiệm làm Đại hành đài tả thừa, còn thăng làm thượng thư. Năm Thiên Bình cuối cùng (534), thăng làm thị trung, Khai phủ., Năm Nguyên Tượngrồi thứ nhất (538), ra nhậm chứcsử Duyện Châu thứ sử, không lâu sau lại về kinh nhậm chức Ngự sử trung úy.
Sau sự kiện Hà Âm (528), Cao Cán kêu gọi lưu dân ở khoảng Hoàng Hà, Tế Thủy khởi nghĩa, chịu sự chỉ huy của Cát Vinh, rồi lại tiếp nhận sự chiêu phủ của Hiếu Trang Đế. Vì Nhĩ Chu Vinh bài xích, Cao Cán giải chức về quê. Sau khi Nhĩ Chu Vinh bị giết, Cao Cán được phong làm Kim tử quang lộc đại phu, Hà Bắc đại sứ. Năm Vĩnh An thứ 3 (530), Hiếu Trang Đế bị giết, anh em Cao Cán chiếm cứ Tín Đô khởi binh. Năm sau, Cao Hoan tiến quân từ Tấn Châu <ref>Nay là Lâm Phần, Sơn Tây</ref> đến Ký Châu, Cao Cán đưa 70 kỵ binh ra nghênh đón. Cao Hoan lập Nguyên Lãng làm vua, Cao Cán được phong Thị trung, Tư không.
 
Người em nhỏ là [[Cao Quý Thức]] (516 – 553), tự Tử Thông, có can đảm, khí phách như Cao Ngao Tào, trở thành tướng nhà [[Đông Ngụy]] và khai quốc công thần nhà [[Bắc Tề]].
Hiếu Vũ Đế lên ngôi, Cao Cán xin được giải chức, nhưng vẫn được giữ lại chức vụ Tư không, còn được phong Trường Lạc quận công. Năm Vĩnh Hi thứ 2 (533), Hiếu Vũ Đế bất mãn vì bị Cao Hoan khống chế, muốn lôi kéo Cao Cán diệt trừ Cao Hoan. Cao Cán mật báo với Cao Hoan, Hiếu Vũ Đế phát giác, bèn giết chết Cao Cán.
 
Năm sau, Cao Cán được truy tặng Sứ trì tiết, Thái sư, Lục thượng thư sự, Ký Châu thứ sử, thụy hiệu là Văn Chiêu. Con trai Cao Kế Thúc đã thừa kế tước vị Lạc Thành huyện hầu của ông nội Cao Dực, nên cháu trai Cao Chiêm Nhân thừa kế tước vị của ông.
 
'''Cao Thận''', tự Trọng Mật, yêu thích văn sử, chí hướng khác hẳn các anh em, nên được phụ thân Cao Dực yêu mến thiên vị. Năm Trung Hưng thứ nhất (531), nhậm chức Thương Châu thứ sử, Đông Nam đạo hành đài thượng thư. Năm Thái Xương thứ nhất (532), đổi sang cải nhậm chức Quang Châu thứ sử, gia phong Phiêu kỵ đại tướng quân, Nghi đồng tam tư. Sau khi anh trai bị giết, Cao Thận bí mật trốn về Tấn Dương, được Cao Hoan ủy nhiệm làm Đại hành đài tả thừa, còn thăng làm thượng thư. Năm Thiên Bình cuối cùng (534), thăng làm thị trung, Khai phủ. Năm Nguyên Tượng thứ nhất (538), ra nhậm chức Duyện Châu thứ sử, không lâu sau lại về kinh nhậm chức Ngự sử trung úy.
 
Người vợ trước bị Cao Thận ruồng bỏ là em gái của Thôi Tiêm, về sau Thôi Tiêm trở thành thân tín của Cao Trừng, Cao Thận sợ Thôi Tiêm báo thù, lại thêm việc phạm lỗi bị Cao Hoan chê trách. Năm Vũ Định thứ nhất (543), vào lúc đang nhậm chức Bắc Dự Châu thứ sử, Cao Thận chiếm cứ Hổ Lao, đầu hàng Tây Ngụy. Vũ Văn Thái đưa quân đến tiếp ứng, từ việc này gây ra trận Mang Sơn lần thứ 2, kết quả Đông Ngụy giành được thắng lợi, Cao Trừng bắt được vợ con của Cao Thận.
 
'''Cao Quý Thức''' (516 – 553), tự Tử Thông, có can đảm, khí phách như Cao Ngao Tào. Năm Trung Hưng thứ nhất (531), được phong làm Trấn Viễn tướng quân, Chánh viên lang, sau đổi sang nhậm chức Vệ tướng quân, Kim tử quang lộc đại phu, lại gia phong Tán kỵ thường thị, chủ y đô thống. Năm Thái Xương thứ nhất (532), nhậm chức Thực điển ngự. Trong những năm Thiên Bình (534 -538), Quý Thức ra nhậm chức Tế Châu thứ sử. Khi ấy có quân cướp Lưu Bàn Đà, Sử Minh Diệu làm hại 4 châu Tề, Duyện, Thanh, Từ, quan lại địa phương đều không biết làm gì dẹp được. Quý Thức vừa đến nhậm chức, đưa quân tiêu diệt bằng sạch. Người Bộc Dương<ref>Nay là phía bắc Yên Thành, Sơn Đông</ref> là Đỗ Lĩnh Xuân tụ tập đến hơn vạn người, cướp bóc khắp nơi. Cao Quý Thức chỉ phái đi 300 kỵ binh, một trận là bắt được. Ông còn bình định được cuộc phản loạn của Tự Hiển ở Dương Bình <ref>Nay là huyện Sằn, Sơn Đông</ref>, thu phục quận Hà Nam. Sau những việc này, giặc cướp không còn.
 
Năm Nguyên Tượng thứ nhất (538), quân Đông Ngụy thua trận ở Mang Sơn, Cao Ngao Tào chết trận, có người khuyên ông đầu hàng Tây Ngụy, Quý Thức cự tuyệt. Trở về kinh, Quý Thức nhậm chức Tán kỵ thường thị, sau đó ra giữ đồn lính thú ở Vĩnh An. Năm Vũ Định thứ nhất (543), trước khi Cao Thận làm phản, đưa thư báo tin cho ông, Quý Thức lập tức cáo giác với Cao Hoan, Cao Hoan vẫn tín nhiệm ông như trước.
 
Trong những năm Vũ Định (543 – 550), ông nhậm chức Thị trung, Ký Châu đại trung chính, lại đảm nhiệm Đô đốc, theo Thanh Hà công [[Cao Nhạc]] đánh bại Tiêu Minh nhà Lương và phản tướng Hầu Cảnh, sau khi ban sư được thụ phong làm Vệ úy khanh, lại theo Cao Nhạc đánh bại tướng Tây Ngụy là Vương Tư Chính, được gia phong Nghi đồng tam tư.
 
Năm Thiên Bảo thứ nhất (550) nhà Bắc Tề, thụ phong Thừa Thị huyện tử, theo Phan Nhạc chinh chiến ở khoảng Giang, Hoài. Năm thứ 4 thì bệnh mất, được truy tặng Thị trung, Khai phủ nghi đồng tam tư, Ký Châu thứ sử, thụy hiệu là Cung Mục.
 
===Họ hàng===