Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fidel Castro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
| title=1959: Castro sworn in as Cuban PM
| publisher= BBC News
| accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2006}}</ref> Năm [[1965]], ông trở thành [[Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Cuba|Bí thư thứ nhất]] của [[Đảng Cộng sản Cuba]] và [[lãnh đạo]] cuộc chuyển tiếp Cuba trở thành một nhà nước [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Cộng hoà xã hội chủ nghĩa]] [[hệ thống đơn đảng|độc đảng]]. Ông đã loại bỏ nền kinh tế thị trường, thi hành chính sách kinh tế tập trung quan liêu [[bao cấp]], chú trọng phát triển giáo dục và y tế của đất nước nhưng cũng đồng thời kiểm soát chặt chẽ báo chí, hạn chế [[tự do ngôn luận]] và đàn áp tàn nhẫn những người [[bất đồng chính kiến]]. Năm 1976 ông trở thành Chủ tịch [[Hội đồng Nhà nước Cuba|Hội đồng Nhà nước]] cũng như [[Hội đồng Bộ trưởng Cuba|Hội đồng Bộ trưởng]]. Ông cũng giữ cấp bậc tối cao quân đội ''[[Cấp bậc và phù hiệu của các Lực lượng Vũ trang Cách mạng Cuba|Comandante en Jefe]]'' ("Tổng chỉ huy") [[Quân đội Cuba|các lực lượng vũ trang Cuba]].
 
Sau cuộc [[Ngoại khoa|phẫu thuật]] ruột bởi một bệnh [[hệ tiêu hóa]] không được tiết lộ được cho là [[diverticulitis]],<ref name="Castro's Surgery">{{chú thích web
Dòng 91:
}}</ref>
 
Trên bình diện quốc tế, Castro đã trở thành một ''"anh hùng thế giới theo khuôn mẫu của [[Garibaldi]]"'' đối với mọi người trên khắp thế giới đang nỗ lực chống lại [[chủ nghĩa đế quốc]]<ref name="Quirk 1993. p. 424">[[#Qui93|Quirk 1993]]. p. 424.</ref>.
Castro ủng hộ việc thành lập các chính phủ [[Mác xít]] ở [[Chilê]], [[Nicaragua]] và [[Grenada]], cũng như gửi quân đội tới tham chiến trong các cuộc [[Chiến tranh Yom Kippur]], [[Chiến tranh Ogaden]] và [[Nội chiến Angola]]. Ông đã được trao tặng rất nhiều giải thưởng và huân chương danh dự của các nước, và đã được xem là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà lãnh đạo nổi tiếng khác như [[Ahmed Ben Bella]] và [[Nelson Mandela]], người sau đó trao tặng ông giải thưởng dân sự cao nhất của [[Nam Phi]] cho người nước ngoài, [[Huân chương Hảo Vọng]]<ref name="news.bbc.co.uk">http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/165566.stm.</ref>
 
Những người ủng hộ Castro xem ông là một trong những [[nhà cách mạng]] kiệt xuất nhất nửa sau [[thế kỷ 20|thế kỷ XX]], là [[biểu tượng]] của sự ủng hộ về mặt tinh thần đối với nhân dân những xứ có đời sống kinh tế thấp hoặc là bị chính quyền trấn áp trên thế giới. Chính phủ Castro đóng vai trò không nhỏ trong cuộc giải phóng người da đen [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] khỏi chế độ [[Apartheid]] nói riêng cũng như những cuộc đấu tranh đòi độc lập diễn ra tại các quốc gia [[châu Phi]] thời bấy giờ nói chung.<ref name="tiengiang">[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=8242&cap=3&id=8421 Fidel Castro - Cuộc đời tôi. Một trăm giờ với Fidel Castro]</ref> Những quan điểm chỉ trích Castro thì cho rằng ông đã thiết lập nên một chính quyền [[độc tài]] tàn bạo ở Cuba, đồng thời buộc tội ông chịu trách nhiệm chính cho sự trì trệ của nền kinh tế Cuba trong suốt nhiều thập niên, dẫn tới một số lượng lớn người di cư khỏi đất nước này <ref>{{chú thích web|title=Cuba: Fidel Castro’s Abusive Machinery Remains Intact|publisher=Human Rights Watch|url=http://www.hrw.org/en/news/2008/02/18/cuba-fidel-castro-s-abusive-machinery-remains-intact}}</ref>. Những người Cuba sống lưu vong ở Florida thậm chí còn coi ông là tội đồ của dân tộc họ <ref>https://www.theguardian.com/world/2016/nov/26/the-old-man-is-dead-fidel-castros-death-sparks-celebrations-on-streets-of-miami</ref>.