Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Thiên Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 108:
Một số nhà lịch sử khoa học cho rằng Sao Thiên Vương có thể đã từng được nhìn thấy bởi vài người trước khi nó được phát hiện là một hành tinh, nhưng người ta đã coi là một [[sao|ngôi sao]]. Ghi chép sớm nhất về việc quan sát thấy nó đó là năm 1690 khi [[John Flamsteed]] đã nhìn thấy hành tinh này ít nhất sáu lần, và ông gọi nó là 34 [[Kim Ngưu (chòm sao)|Tauri]]. Nhà thiên văn Pierre Lemonnier đã quan sát thấy Sao Thiên Vương ít nhất 12 lần từ 1750 đến 1769,<ref>{{chú thích web|title=Uranus—About Saying, Finding, and Describing It |publisher=thespaceguy.com |url=http://www.thespaceguy.com/Uranus.htm|last=Dunkerson |first=Duane |accessdate=ngày 17 tháng 4 năm 2007}}</ref> bao gồm trong bốn đêm liên tiếp.
 
[[William Herschel]] quan sát thấy hành tinh này vào đêm 13 tháng 3 năm 1781 khi đang ở vườn nhà của ông tại số 19 đường New King ở thị trấn [[Bath, Somerset|Bath]], [[Somerset]], Vương quốc Anh (bây giờ là Bảo tàng thiên văn học Herschel),<ref>{{chú thích web|title=Bath Preservation Trust|url=http://www.bath-preservation-trust.org.uk/|accessdate=ngày 29 tháng 9 năm 2007}}</ref> mặc dù thoạt đầu ông thông báo (ngày 26 tháng 4 năm 1781) đó là một "[[sao chổi]]".<ref>{{chú thích tạp chí|title=Account of a Comet, By Mr. Herschel, F. R. S.; Communicated by Dr. Watson, Jun. of Bath, F. R. S|author=William Herschel|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|volume=71|pages=492–501|bibcode=1781RSPT...71..492H|doi=10.1098/rstl.1781.0056|year=1781|last2=Watson|first2=Dr.}}</ref> Herschel "say mê thực hiện một loạt các quan sát về [[thị sai]] của những ngôi sao cố định",<ref>Journal of the Royal Society and Royal Astronomical Society 1, 30, quoted in Miner, p. 8</ref> bằng một kính thiên văn do ông tự thiết kế.
 
Ông ghi lại trong tạp chí là "Trong điểm tứ phân vị gần sao [[Zeta Tauri|ζ Tauri]] (Thiên Quan)... hoặc là một Ngôi sao mờ hoặc có lẽ là một sao chổi".<ref>Royal Astronomical Society MSS W.2/1.2, 23; quoted in Miner p. 8</ref> Ngày 17 tháng 3, ông đã viết, "Tôi lại nhìn vào Sao chổi hoặc một Ngôi sao mờ và thấy rằng nó phải là Sao chổi, bởi vì nó đã thay đổi vị trí".<ref>RAS MSS Herschel W.2/1.2, 24, quoted in Miner tr. 8</ref> Khi ông trình bày khám phá của mình tại [[Hội Hoàng gia Luân Đôn|Hội Hoàng gia]], ông tiếp tục nói đó là một sao chổi trong khi cũng ngầm ý nói đó là một hành tinh:<ref>Journal of the Royal Society and Royal Astronomical Society 1, 30; quoted in Miner tr. 8</ref>
Dòng 133:
[[Tập tin:William Herschel01.jpg|nhỏ|upright|[[William Herschel]].]]
 
Đề xuất của Herschel không phổ biến ở bên ngoài Vương quốc Anh, và đã sớm có những tên gọi khác cho hành tinh. Nhà thiên văn [[Jérôme Lalande]] đề xuất tên gọi ''Herschel'' để vinh danh chính người đã khám phá ra nó.<ref name="Francisca" /> Trong khi nhà thiên văn Erik Prosperin lại đề xuất tên ''Neptune'' mà được một số người khác ủng hộ với ý tưởng kỷ niệm chiến thắng của hạm đội [[Hải quân Hoàng gia Anh]] trong [[Cách mạng Mỹ]] bằng cách đặt tên cho hành tinh mới là ''Neptune George III'' hoặc ''Neptune Great Britain''.<ref name="lexell" /> Bode nêu ra tên ''Uranus'', cách gọi Latin hóa của [[thần thoại Hy Lạp|vị thần]] bầu trời, [[Uranus (thần thoại)|Ouranos]]. Bode lập luận rằng giống như [[Saturn (thần thoại)|Saturn]] là cha của [[Jupiter (thần thoại)|Jupiter]], hành tinh mới này nên đặt tên theo cha của Saturn.<ref name="Miner12" /><ref name="planetsbeyond" /><ref>{{chú thích web|title=Astronomy in Berlin|publisher=Brian Daugherty|url=http://bdaugherty.tripod.com/astronomy/bode.html|accessdate=ngày 24 tháng 5 năm 2007 |last=Daugherty| first=Brian}}</ref> Năm 1789, một người bạn cùng [[Hội Hoàng gia Luân Đôn|Viện hàn lâm]] của Bode là [[Martin Klaproth]] đã đặt tên cho nguyên tố ông mới phát hiện ra là "[[urani]]" nhằm ủng hộ lựa chọn của Bode.<ref>{{chú thích web|title=The Straight Scoop on Uranium|author=James Finch|year=2006|publisher=allchemicals.info: The online chemical resource|url=http://www.allchemicals.info/articles/Uranium.php|accessdate=ngày 30 tháng 3 năm 2009}}</ref> Cuối cùng, đề xuất của Bode đã được sử dụng rộng rãi, và được chính thức công nhận năm 1850 khi Cơ quan Niên giám Hàng hải HM, chuyển cách sử dụng từ tên gọi ''Georgium Sidus'' thành ''Uranus''.<ref name="planetsbeyond" />
 
=== Tên gọi ===
Dòng 694:
| accessdate = ngày 20 tháng 8 năm 2011}}
</ref>
 
<ref name="uop"/>
 
<ref name="hof">
Hàng 739 ⟶ 737:
* [http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/thien-vuong-tinh-cung-co-vanh-dai-mau-xanh-2068086.html Thiên vương tinh cũng có vành đai màu xanh] T. An, VnExpress cập nhật 8/4/2006, 10:20 GMT+7 (theo BBC)
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Vệ tinh của Sao Thiên Vương}}
{{Sao Thiên Vương}}
{{Thái Dương Hệ}}