Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
Luật đồng nhất (bản chất A = A) chỉ đúng khi sự vật và hiện tượng đứng yên, mà điều này thì không [[biện chứng]] vì sự vật và hiện tượng luôn [[vận động]] (đổi mới), mà nếu vận động thì nó không thể đồng nhất với chính nó được nữa. Trong khi đó, quy luật về bản chất của triết lý âm dương là trong âm có dương, trong dương có âm, tức là trong A đã có B rồi.
 
Luật lý do đầy đủ xác lập nên luật nhân quả cũng chỉ xem xét sự vật và hiện tượng trong sự cô lập, không liên hệ với môi trường xung quanh, trong khi trên thực tế, sự vật và hiện tượng tồn tại trong không gian và quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Cái này là nhân của cái kia, nhưng nó lại là quả của cái khác. Không có nhân tuyệt đốđối và quả tuyệt đối rất phù hợp với luật chuyển hóa âm dương bất tận, vô thủy (không có bắt đầu) và vô chung (không có kết thúc).
 
Hai quy luật của lôgíc học là sản phẩm của lối tư duy [[phân tích]], chú trọng đến các [[yếu tố]] biệt lập của [[văn hóa du mục]]; trong khi quy luật của triết lý âm dương là điển hình của tư duy [[tổng hợp]], chú trọng đến các [[quan hệ]] của [[văn hóa nông nghiệp]].