Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Hình:Vajra aksamala ghantha.jpg|nhỏ|200px|Vajraghanta hợp bởi Kim cương chử và chuông]]
[[Hình:Kim cương chử.gif|nhỏ|200px|Kim cương chử trong bố cục của Mạn đà la]]
'''Kim cương chử''' ([[tiếng Phạn]]: ''vajra'') là một trong những biểu tượng [[Phật giáo]] và [[Ấn Độ giáo]] quan trọng, đặc biệt, nó là biểu tượng của [[Kim cương thừa]]. Đây là mộtTheo [[ngôn khíngữ Tây Tạng]] thì tính chất cứngtên rắn của'''dorje''' [[kim cương]]({{bo-wo|w=rdo-rje|z=dojê}}), cũng thể cắtmột mọicái vậttên thể[[nam khácgiới]] không[[Tây vậtTạng]] thể nào[[Bhutan]]. cắtDorje đượccũng nó, đồngnghĩa thời, một cái thêmvương sứctrượng mạnhnhỏ vô địch củađược sấmcác sétvị ([[tiếng Anhlạt-ma]]: diamondTây thunderbolt).Tạng Docầm vậy, bên tay biểuphải tượngtrong chocác tinhbuổi thầnlễ kiêntôn định và uy lực tâmgiáo. linh
 
Đây là một [[pháp khí]] có tính chất cứng rắn của [[kim cương]], có thể cắt mọi vật thể khác mà không vật thể nào cắt được nó, đồng thời, nó có thêm sức mạnh vô địch của [[sấm sét]] ([[tiếng Anh]]: diamond thunderbolt). Do vậy, nó là biểu tượng cho tinh thần kiên định và uy lực tâm linh.
Trong nhiều cuộc hành lễ Phật giáo [[Tantra]], Kim cương chử tượng trưng cho [[sinh thực khí nam]] còn [[chuông]] thì tượng trưng cho [[sinh thực khí nữ]]. Kim cương chử và chuông có thể hợp nhất thành một [[pháp khí]] là vajraghanta, trong đó, Kim cương chử (vajra) đóng vai trò là tay cầm của chuông (ghanta).
 
Trong nhiều cuộc hành lễ Phật giáo [[Tantra]], Kim cương chử tượng trưng cho [[sinh thực khí nam]] còn [[kiền trùy|chuông]] thì tượng trưng cho [[sinh thực khí nữ]]. Kim cương chử và chuông có thể hợp nhất thành một [[pháp khí]] là vajraghanta, trong đó, Kim cương chử (vajra) đóng vai trò là tay cầm của chuông (ghanta).
 
Kim cương chử còn được phối cặp với [[hoa sen (Phật giáo)|hoa sen]], trong đó, kim cương chử biểu thị dương và kiến thức, còn hoa sen biểu thị âm và lí tính.