Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Trong nhiều cuộc hành lễ Phật giáo [[Tantra]], Kim cương chử tượng trưng cho [[sinh thực khí nam]] còn [[kiền trùy|chuông]] thì tượng trưng cho [[sinh thực khí nữ]]. Kim cương chử và chuông có thể hợp nhất thành một [[pháp khí]] là vajraghanta, trong đó, Kim cương chử (vajra) đóng vai trò là tay cầm của chuông (ghanta).
 
Kim cương chử còn được phối cặp với [[hoa sen (Phật giáo)|hoa sen]], trong đó, kim cương chử biểu thị [[dương]] và kiến thức, còn hoa sen biểu thị [[âm]][[lí tính]].
 
Hình ảnh 2 kim cương chử song trùng đặt chéo nhau có thể tạo nên bố cục cơ bản của [[Mạn đà la]], tạo thành 4 điểm biểu thị 4 phương của [[vũ trụ]]. Nó cũng xuất hiện qua nhều hình dáng như một trong những vòng bảo vệ chung quanh phần trung tâm của Mạn đà la.