Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Giáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đang bổ sung
n Bổ sung thông tin. Tạm bỏ những thông tin không rõ nguồn hoặc chỉ là huyền thoại
Dòng 1:
{{Cần nguồn tham khảo}}
{{Đang viết}}
{{Thông tin nhà văn
| name = Bùi Giáng
Hàng 11 ⟶ 9:
| magnum_opus = ''[[Mưa nguồn]]''
}}
 
'''Bùi Giáng''' ([[17 tháng 12]] năm [[1926]]-[[7 tháng 10]] năm [[1998]]) là một [[nhà thơ]], dịch giả và nghiên cứu văn học của [[Việt Nam]], ông nổi tiếng từ [[thập niên 1960]] với tập ''[[Mưa nguồn]]''. ông còn có các bút danh khác: '''Bán Dùi''', '''Bùi Giàng Dúi'''.
'''Bùi Giáng''' ([[1926]]-[[1998]]), là [[nhà thơ]], dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của [[Việt Nam]]. Các bút danh khác của ông là: ''Bán Dùi, Bùi Giàng Dúi''. Ông nổi tiếng từ năm [[1962]] với tập thơ ''[[Mưa nguồn]]''.
 
==Tiểu sử==
Ông'''Bùi Giáng''' sinh ngày [[17 tháng 12]] năm 1926 tại [[làng]] Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, [[huyện [[Duy Xuyên]], tỉnh [[Quảng Nam]].
 
BốCha của Bùi Giángông ông Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 của dòng họ [[Bùi]] ở Quảng Nam. Do người vợ cả qua đời sớm nên ông lấy người vợ kế là bà Huỳnh Thị Kiền. Bùi Giáng là con thứ hai của Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền, nhưng là con thứ 5 nếu tính tất cả các anh em. Khi vào [[Sài Gòn]], ông được gọi theo cách gọi miền Nam là '''Sáu Giáng'''.
 
Năm [[1933]], ông bắt đầu đi học tại trường làng Thanh Châu.
Sau khi học xong bậc tiểu học ở Trường Bảo An tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Bùi Giáng được gia đình cho ra Huế tiếp tục học ở Trường Trung học Thuận Hóa, đang học thì thế chiến thứ hai nổ ra, Nhật hất cẳng Pháp, rồi Cách mạng Tháng Tám thành công. Nhưng sau đó ông cũng kịp đậu bằng Thành Chung.
 
Năm [[1936]], ông học trường Bảo An ([[Điện Bàn]]) với thầy [[Lê Trí Viễn]].
Bùi Giáng cưới vợ năm 18 tuổi (1944), vợ ông là bà Phạm Thị Ninh nổi tiếng xinh đẹp, nhưng chỉ vài năm sau, bà bị bệnh, sinh non và cả 2 mẹ con cùng chết. Nhiều người cho rằng đây là 1 trong những lý do khiến Bùi Giáng bị điên từ lúc trẻ.
 
Năm [[1939]], ông ra [[Huế]] học tư tại Trường trung học [[Thuận Hóa]]. Trong số thầy dạy ông có [[Cao Xuân Huy]], [[Hoài Thanh]], [[Đào Duy Anh]].
Rồi Bùi Giáng theo kháng chiến. Năm 1950, khi có kỳ thi tú tài đặc biệt do Liên khu V tổ chức, Bùi Giáng dự thi và đậu Tú tài 2 văn chương. Ông qua Liên khu IV, tới Hà Tĩnh, để tiếp tục vào học đại học bằng cách đi bộ theo đường mòn trên núi hơn một tháng rưỡi trời. Nhưng khi đến nơi, không hiểu sao ngay trong ngày khai giảng, Bùi Giáng đã quyết định bỏ học để quay ngược trở về Quảng Nam rồi theo chân đàn bò rong ruổi khắp các vùng đồi núi 2 năm.
[[Tháng 3]] năm [[1945]], [[Nhật]] đảo chính [[thực dân Pháp|Pháp]], nhưng sau đó ông cũng kịp đậu bằng Thành chung.
 
Năm [[1949]], ông tham gia kháng chiến chống Pháp, làm bộ đội Công binh.
Tháng 5-1952, Bùi Giáng ra Huế thi lấy bằng tú tài để có thể vào Sài Gòn theo học ĐH. Nhưng một lần nữa ông lại bỏ học khi đọc danh sách các giáo sư giảng dạy ở ĐH Văn khoa. Sau sự cố này, Bùi Giáng không bao giờ đi học nữa.
 
Năm [[1950]], ông thi đỗ [[tú tài]] đặc biệt do Liên khu V tổ chức, được cử tới [[Hà Tĩnh]] để tiếp tục học. Từ [[Quảng Nam]] phải đi bộ theo đường núi hơn một tháng rưỡi, nhưng khi đến nơi, thì ông quyết định bỏ học để quay ngược trở về quê, để đi chăn bò trên vùng rừng núi Trung Phước.
Rồi Bùi Giáng chuyên tâm vào việc nghiên cứu, viết sách và sáng tác thơ văn. Những người thân cận cho biết ông đã về quê bán tất cả ruộng vườn được thừa kế để lấy tiền in sách.Từ năm 1957, ông lần lượt cho ra đời một loạt sách giới thiệu về văn học Việt Nam như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm...Ông nổi tiếng bởi tốc độ sáng tác nhanh: tập thơ ''Mười hai con mắt'' được ông sáng tác chỉ trong một đêm [[Noel]] năm 1992.
 
Năm [[1952]], ông trở ra Huế thi tú tài 2 ban Văn chương. Thi đỗ, ông vào [[Sài Gòn]] ghi danh học Đại học Văn khoa. Tuy nhiên, theo T. Khuê thì ''sau khi nhìn danh sách các giáo sư giảng dạy lại, ông quyết định chấm dứt việc học và bắt đầu viết khảo luận, sáng tác, dịch thuật và đi dạy học tại các trường tư thục'' <ref>T. Khuê, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 162.</ref>.
Từ năm 1962, Bùi Giáng liên tục cho ra đời nhiều đầu sách. Mỗi năm đều đều vài ba cuốn. Ông là một tác giả có tác phẩm in ra đứng vào hàng kỷ lục ở [[miền Nam Việt Nam]] trước [[1975]]. Sách của ông có thể chất thành chồng cao cả mét, thơ thì phải kể bằng đơn vị nghìn bài <ref>[http://www.xuquang.com/cms/index.php?option=com_content&task=view&id=344&Itemid=48]</ref>.
 
Năm [[1965]], nhà ông bị cháy làm mất nhiều bản thảo của ông.
Năm 1969, tất cả sách vở cùng với nhà cửa bị cháy hết trong một cơn hỏa hoạn. Ông bị sốc nặng, từ đó trở đi ông là bệnh nhân quen thuộc của [[viện dưỡng trí Biên Hòa]].
 
Năm [[1969]], ông "bắt đầu điên rực rỡ" (''chữ của Bùi Giáng''). Sau đó, ông "lang thang du hành Lục tỉnh" (''chữ của Bui Giáng''), trong đó có [[Long Xuyên]], [[Châu Đốc]]...
Sau năm 1975, ông không bị đi [[học tập cải tạo]] như nhiều văn sĩ miền Nam khác vì ông bị mắc [[bệnh tâm thần]].
 
Năm [[1971]], ông trở lại sống ở Sài Gòn. Ngày [[7 tháng 10]] năm [[1998]]), ông mất sau một cơn tai biến mạch máu tại Thành phố Hồ Chí Minh (tức Sài Gòn) sau những năm tháng sống "điên rồ lừng lẫy chết đi sống lại vẻ vang" (''chữ của Bùi Giáng'').
Từ 1975 trở đi ông vẫn tiếp tục sáng tác rất nhiều thơ, nhưng thời gian này ông có biểu hiện bệnh tâm thần nặng. Ông thường rong chơi nghịch ngợm ngoài đường với bộ đồ rách rưới, dơ dáy, nhiều lần bị công an bắt vì gây rối trật tự, cản trở giao thông.
 
Tháng 10 năm 1998, trong một lần đi chơi ông bị té làm chấn thương sọ não. Sau khi hỏi ý kiến của nghệ sĩ Kim Cương, bệnh viện chợ Rẫy quyết định mổ cho ông, song ông đã qua đời vào ngày 7 tháng 10, 1998.
 
==Chuyện tình cảm==
Bùi Giáng chỉ có 1 vợ là bà Phạm Thị Ninh, một thiếu phụ hồng nhan bạc mệnh đã để lại cho ông nhiều đau khổ. Đó là lý do để trong thơ của ông sau này thường xuyên nhắc đến sự mất mát, sự chia ly, một hình bóng cũ: "''Có hàng cây đứng ngóng thu/ Em đi mất hút như mù sa bay''; hay những dòng thơ trên bia mộ của Bùi Giáng:
 
:''Đùa với gió, rỡn với vân''
:''Một mình nhớ mãi ''
:''gái trần gian xa''
:''Sương buổi sớm, nắng chiều tà''
:''Trăm năm hồng lệ có là bao nhiêu''
 
Song ngoài người vợ đầu, Bùi Giáng cũng có những đối tượng khác để yêu, để làm thơ, ngoài mối tình đơn phương nổi tiếng giành cho nghệ sĩ [[Kim Cương]], còn phải kể đến những mối tình vượt không gian với những mỹ nhân Tây Phương như [[Marilyn Monroe]] (mà ông gọi là Lyn-rô), [[Brigitte Bardot]], ngoài ra trong thơ ông còn có những hình bóng của ca sĩ [[Hà Thanh]], [[Thái Thanh]], ni cô [[Trí Hải]] tức là [[Phùng Khánh]] (ông gọi là Mẫu thân Phùng Khánh), hay cả những nhân vật tiểu thuyết [[Trà hoa nữ|Marguerite]], [[A Châu]], [[A Tử]].
 
Riêng mối tình đối với Kim Cương được cho là sâu đậm nhất, và đã để lại khá nhiều giai thoại.
 
==Tác phẩm==
Theo thống kê chưa đầy đủ, tác phẩm của Bùi Giáng có:
{|valign="top"
|
===Thơ===
*Mưa nguồn (1962)
*Lá hoa cồn (1963)
*Màu hoa trên ngàn (1963)
*Ngàn thu rớt hột (1963)
*Bài ca quần đảo (1963)
*Sa mạc trường ca (1963)
*Mười hai con mắt (1964)
*Ngàn thu rớt hột(1967)
*Rong rêu (1972)
*Thơ vô tận vui (1987)
Hàng 63 ⟶ 54:
*Mùi Hương Xuân Sắc (1987)
*Đêm ngắm trăng (1997)
*Thơ Bùi Giáng (Montréal, 1994)
*Thơ Bùi Giáng (California, 1994)…
 
===DịchLoại thuậtnhận định===
*Nhận xét về [[Bà Huyện Thanh Quan]]
*Nhận xét về [[Lục Vân Tiên]]
*Nhận xét về [[Chinh Phụ Ngâm]] và [[Quan Âm Thị Kính]].
*Nhận xét về [[truyện Kiều]] và truyện [[Phan Trần]].
Tất cả đều được xuất bản năm 1957.
 
===Loại giảng luận===
*Giảng luận về [[Nguyễn Công Trứ]]
*Giảng luận về [[Cung oán ngâm khúc]]
*Giảng luận về [[Tản Đà]] Nguyễn Khắc Hiếu.
*Giảng luận về [[Phan Bội Châu]]
*Giảng luận về [[Chu Mạnh Trinh]]
*Giảng luận về [[Tôn Thọ Tường]]
*Giảng luận về [[Phan Văn Trị]]
Tất cả đều được xuất bản năm 1957-1959.
 
===Loại triết học===
*Tư tưởng hiện đại (1962)
*Martin Heidgger và tư tưởng hiện đại I và II (1963)
*Sao gọi là không có triết học Heidgger? (1963)
*Dialoque (viết chung, 1965)
 
===Tạp văn===
Các sách xuất bản năm 1969, có:.
*Đi vào cõi thơ
*Thi ca tư tưởng
*Sa mạc phát tiết
*Sương bình nguyên
|
*Trăng châu thổ
*Mùa xuân trong thi ca.
*[[Hoàng Tử Bé]]
*Thúy Vân
Các sách xuất bản năm 1970, có:
*Biển Đông xe cát
*Mùa thu trong thi ca.
 
Các sách xuất bản năm 1971, có:
*Ngày tháng ngao du
*Đường đi trong rừng
*Lời cố quận
*Lễ hội tháng Ba
*Con đường ngã ba-Bước đi của tư tưởng…
 
===Sách dịch===
Các sách xuất bản năm 1966, có:
*Trăng Tỳ hải
*Cõi người ta
*Khung cửa hẹp
*Hoa ngõ hạnh
*Hòa âm điền dã
*[[Hoàng tử Bé]]
*Khung cửa hẹp
*Othello
 
Các sách xuất bản năm 1967, có:
*Bạo chúa Caligula
*Ngộ nhận
*Kim kiếm điêu linh
*Cõi người ta
 
Các sách xuất bản năm 1968, có:
*Con đường phản kháng
*Mùa hè sa mạc
*Kẻ vô luân
 
Các sách xuất bản năm 1969, có:
*Nhà sư vướng luỵ
*Ophélia Hamlet
===Nghiên cứu===
*Hòa âm điền dã
*Tư tưởng hiện đại (1962)
 
*Martin Heidgger và tư tưởng hiện đại (1963)
Các sách xuất bản năm 1973 và 1974, có:
*Đi vào cõi thơ
*Hoàng tử bé (1973)
*Thi ca tư tưởng
*Mùa xuân hương sắc (1974)...
*Một vài nhận xét về bà huyện Thanh Quan
 
*Một vài nhận xét về Lục Vân Tiên, Chinh Phụ Ngâm, quan Âm Thị Kính
Hiện nay, nhiều tác phẩm của ông đã và đang được tái bản và xuất bản trong và ngoài nước.
*Vài nhận xét về truyện Kiều và truyện Phan Trần
|}
*Sa mạc phát tiết (1965)
==Đánh giá==
*Sa mạc trường ca (1965)
Trước và sau năm [[1975]], đã có nhiều bài viết về ông và sự nghiệp văn chương của ông. Ở đây chỉ trích giới thiệu thêm ý kiến của nhà nghiên cứu T. Khuê được in trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới):
*Bài ca quần đảo (1969)
:''Bùi Giáng viết rất nhiều, nhưng những gì còn lại chính là thơ. Thơ ông, ngay từ thuở đầu đã rong chơi, lãng mạn, tinh nghịch, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, luôn là những lời vấn đáp lẩn thẩn về ý nghĩa cuộc đời, về lẽ sinh tồn, về những chuyện phù du, dâu bể, ẩn khuất khía cạnh dục tình khép mở của [[Hồ Xuân Hương]]...Từ [[Nguyễn Du]], ông tạo nên một môtip bạc mệnh hiện đại, có màu sắc siêu thực qua tính cách tạo hình, có chất hoang mang của con người bất khả tri về mình, về người khác trong cuộc sinh tồn hiện hữu...
*Mùa thu trong thi ca
*Ngày tháng ngao du
:''Bùi Giáng đã tái dựng [[lục bát]] trong bối cảnh mới của thời đại hiện sinh. Nguồn thơ của ông phát tiết trong khoảng thời gian ngắn, chỉ hai năm 1962-1963 đã có tới 6 tập thơ…Chuyện hạ bút thành thơ của ông được xác định như là một hiện tượng độc đáo…Tuy nhiên bi kịch của Bùi Giáng là ông lập lại chính mình, ngay cả trong thơ, cho nên những hình ảnh đẹp, những tư tưởng tân kỳ, nhiều khi được dùng lại nhiều lần trở thành sáo và vô nghĩa...
 
:''Nhưng dù sao chăng nữa, ông cũng đã tạo được một mẫu ngông thời đại, sáng tạo một kiểu say sưa, chán đời của thế kỷ 20, khác với [[Nguyễn Khuyến]] trong [[thế kỷ 19]] hoặc [[Tản Đà]] ở đầu [[thế kỷ 20]]<ref> Lược theo T. Khuê, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 163.</ref>.
 
==Chú thích==
{{reflist}}
<references />
 
==Tài liệu tham khảo==
*T Khuê, mục từ Bùi Giáng trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004.
*Nhiều người viết, ''Đặc tuyển Thi sĩ Bùi Giáng'', tạp chí ''Thời văn'' số 19, 1997.
==Liên kết ngoài==
*[http://www.quangduc.com/tho/159buigiang.html Tuyển tập về Nhà Thơ Bùi Giáng]
*[http://chimviet.free.fr/tacpham1/stt2/BUIGIAN1.html Hiện tượng Bùi Giáng]
* [http://www.vietvan.vn/index.php/component/content/article/1021-cai-hay-cai-do-an-o-o-tho-bui-giang.html Cái Hay cái Dở ăn ở ở thơ Bùi Giáng]
*[http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=8191&LOAID=21&LOAIREF=1&TGID=1215 BÙI GIÁNGBùi Giáng- NGẮM TRĂNG SAU ĐỘ MƯA NGUỒNNgắm (trăng TRẦNsau NGỌCđộ TUẤNmưa )nguồn]
*[http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=2066 Tiểu sử tự viết]
[[Thể_loại:Sinh 1926]]
*[http://www.xuquang.com/cms/index.php?option=com_content&task=view&id=344&Itemid=48 Bùi Giáng: Người viết sách với tốc độ kinh hồn!].
 
[[Thể loại:Sinh 1926]]
[[Thể loại:Mất 1998]]
[[Thể loại:Bùi Giáng| ]]
[[Thể_loạiThể loại: Nhà thơ Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhân vậtDịch còngiả sốngViệt Nam]]
[[Thể loại: Nhà nghiên cứu văn học Việt Nam]]