Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải Oscar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Các thành viên thuộc "các" nhánh, không phải "cánh nhánh"
thông tin giải Oscar
Dòng 12:
}}
 
'''Giải thưởng Viện Hàn lâm''' ([[tiếng Anh]]: '''Academy Awards'''), thường được biết đến với tên '''Giải Oscar''' (tiếng Anh: '''Oscars''') là [[giải thưởng điện ảnh]] hằng năm của [[Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh]] (tiếng Anh: ''Academy of Motion Picture Arts and Sciences'', viết tắt là ''AMPAS'') ([[Hoa Kỳ]]) với 74 giải thưởng dành cho các diễn viên và kĩ thuật hình ảnh trong ngành điện ảnh Hoa Kỳ. Kể từ năm [[1928]], giải Oscar được trao hàng năm tại thành phố [[Los Angeles]]<ref>[http://www.oscars.org/aboutacademyawards/index.html ''Về Giải thưởng Viện Hàn lâm'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref> để ghi nhận những thành tựu xuất sắc của [[điện ảnh]] trong năm của các [[đạo diễn]], [[Diễn viên điện ảnh|diễn viên]], [[kịch bản phim|kịch bản]] và nhiều lĩnh vực khác qua cuộc bỏ phiếu kín của các thành viên Viện Hàn lâm .
 
Giải Oscar lần đầu phát thanh trên radio vào năm 1930 và phát hình lần đầu năm 1953. Hiện nay giải thưởng phát sóng trực tiếp trên 200 quốc gia và phát trực tiếp trên mạng. Giải Oscar là lễ trao giải lâu đời nhất thế giới trong ngành nghệ thuật.
Chịu trách nhiệm bầu chọn và trao giải Oscar là AMPAS, một tổ chức nghề nghiệp danh dự của những người làm điện ảnh Hoa Kỳ. Cho đến năm [[2007]] số người đủ tiêu chuẩn tham gia bầu chọn là 5830 người, trong đó có 1311 diễn viên (tỉ lệ cao nhất, chiếm 22 phần trăm). Tính cho đến năm [[2007]], đã 72 năm quá trình bầu chọn này được thống kê bởi công ty [[kiểm toán tài chính|kiểm toán]] [[PricewaterhouseCoopers]] và công ty tiền nhiệm của nó là [[Price Waterhouse]]<ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/entertainment/4769730.stm ''The men who are counting on Oscar'', BBC News]</ref>.
 
Chịu trách nhiệm bầu chọn và trao giải Oscar là AMPAS, một tổ chức nghề nghiệp danh dự của những người làm điện ảnh Hoa Kỳ. Cho đến năm [[2007]] số người đủ tiêu chuẩn tham gia bầu chọn là 5830 người, trong đó có 1311 diễn viên (tỉ lệ cao nhất, chiếm 22 phần trăm). Tính cho đến năm [[2007]], đã 72 năm quá trình bầu chọn này được thống kê bởi công ty [[kiểm toán tài chính|kiểm toán]] [[PricewaterhouseCoopers]] và công ty tiền nhiệm của nó là [[Price Waterhouse]]<ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/entertainment/4769730.stm ''The men who are counting on Oscar'', BBC News]</ref>. Đến nay đã có 3072 tượng vàng đã được trao trong suốt 90 năm tồn tại.
Lễ trao giải Oscar gần đây nhất, [[Giải Oscar lần thứ 89]] đã được trao vào năm 2017.
 
Lễ trao giải Oscar gần đây nhất, [[Giải Oscar lần thứ 90]] đã được trao vào năm 2018, tôn vinh các bộ phim hay nhất năm 2017, được tổ chức vào ngày 4 tháng 3 năm 2018 tại nhà hát Dolby, Los Angeles, California. Dẫn chương trình là Jimmy Kimmel và trực tiếp trên đài ABC của Mỹ.
 
== Lịch sử ==
Giải thưởng Viện Hàn lâm đầu tiên được trao vào ngày 16 tháng 5 năm 1929, trong một buổi dạ tiệc chiều tại Khách sạn Roosevelt Hollywood với 280 khách mời. Giá trị tấm vé vào thời đó là 5 đô-la Mỹ (tương đương 71 đô-la Mỹ ngày nay). 15 bức tượng vàng đã được trao cho các diễn viên, đạo diễn và tổ làm phim cho các bộ phim từ năm 1927-1928 và lễ trao giải kéo dài chỉ trong 15 phút. Người chiến thắng lúc ấy được báo trước 3 tháng để chuẩn bị. Nhưng sau đó, dịp trao giải năm 1941 về sau, kết quả được giữ kín trong phong bì và không một ai biết được kết quả ngoại trừ giám đốc và phó giám đốc công ty lưu giữ kết quả PricewaterhouseCoopers.
 
=== Tổ chức ===
Diễn viên xuất sắc nhất lần đầu tiên của giải là Emil Jannings trong bộ phim ''The Last Command'' và ''The Way of All Fresh.'' Anh ấy phải trở về Châu Âu trước lễ trao giải và do đó Viện Hàn lâm đồng ý trao giải thưởng trước cho anh.
 
Vào lễ trao giải lần thứ 29 được tổ chức vào ngày 27 tháng 3 năm 1957, giải Oscar dành cho phim nước ngoài hay nhất được công bố. Tại lễ trao giải lần thứ 74 vào năm 2002, giải Oscar dành cho phim hoạt hình hay nhất được trao thưởng. Từ năm 1973, tất cả lễ trao giải đều kết thúc với giải Oscar dành cho bộ phim xuất sắc nhất. Theo nguyên tắc, bộ phim muốn được đề cử phải được chiếu tại các rạp từ ngày 1 tháng 1 đến hết ngày 31 tháng 12 trước khi đề cử một năm (trừ lễ trao giải lần đầu).
 
== Quá trình bầu chọn ==
Từ năm 2004, kết quả đề cử được Viện Hàn lâm công bố cho cộng đồng vào cuối tháng Giêng. Trước đó, kết quả đề cử được công bố vào đầu tháng 2.
 
=== Thành viên bầu chọn ===
Tất cả các thành viên của [[Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh|AMPAS]] đều phải có lời mời chính thức mới được tham gia quá trình lựa chọn đề cử và bầu ra người thắng giải. Các lời mời được đưa ra bởi Hội đồng quản trị (''Board of Governors'') thay mặt cho các Ủy ban nhánh của Viện Hàn lâm (''Academy Branch Executive Committee''). Những người được mời được lựa chọn cũng qua một quá trình đề cử hoặc được xét dựa trên sự cống hiến của họ cho ngành công nghiệp điện ảnh. Tuy rằng những người từng được trao giải Oscar thường là được mời tham gia bầu chọn vào các năm sau đó, nhưng điều này không nằm trong quy định của Hội đồng.
 
Việc đề cử các thành viên mới cho việc tuyển chọn được tiến hành hàng năm. Tuy rằng AMPAS không chính thức công bố danh tính những người được tham gia bầu chọn, nhưng báo chí vẫn đưa ra tên tuổi của những người này, theo đó năm [[20072012]] có khoảng gần 60005783 người được mời tham gia quá trình xét giải<ref>[http://www.oscars.org/press/pressreleases/2007/07.06.18.html ''Academy Invites 115 to Become Members'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Những người này nằm trong 15 nhánh của Viện Hàn lâm, việc phân chia dựa vào các quá trình và bộ phận khác nhau của việc làm phim. Những người không nằm trong nhánh nào được xếp vào nhóm ''Thành viên chung'' (''Members At Large'').
 
Ngày nay, theo điều số hai và số ba trong quy định chính thức của giải Oscar, một phim muốn đủ điều kiện tranh giải phải được trình chiếu trong năm trước đó, tức là từ nửa đêm ngày [[1 tháng 1]] đến nửa đêm ngày [[31 tháng 12]], tại [[quận Los Angeles, California]]<ref>[http://www.oscars.org/78academyawards/rules/rule02.html ''Điều 2:Điều kiện tranh giải'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Điều số hai còn nói rõ các bộ phim nộp dự giải phải là phim dài (''feature-length''), tức là có độ dài ít nhất 40 [[phút]], trừ các phim tham gia hạng mục [[phim ngắn]], và phải sử dụng [[phim 35 mm]] hoặc [[phim 70 mm]], tốc độ 24 hoặc 48 hình trên giây, độ phân giải không được thấp hơn [[720p|1280x720]].
 
Các thành viên thuộc các nhánh khác nhau sẽ bầu chọn ứng cử viên cho các hạng mục thuộc nhánh mình, riêng hạng mục ''Phim hay nhất'' (''Best Picture'') thì tất cả đều có quyền tham gia đề cử. Những người thắng giải sẽ được lựa chọn bằng vòng bỏ phiếu thứ hai, trong đó mọi thành viên đều được phép bầu cho hầu hết các hạng mục, kể cả hạng mục Phim hay nhất<ref>[http://www.oscars.org/78academyawards/rules/rule05.html ''Điều 5: Việc bỏ phiếu và đề cử'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>.
 
Vào năm 2012, theo kết quả điều tra của tờ thời báo Los Angeles, số lượng thành viên bầu chọn của AMPAS chiếm 88%, trong đó 94% là người Caucasia, 77% là đàn ông, 54% còn lại là các thành viên bầu chọn là hơn 60 tuổi.
 
=== Điều kiện về các bộ phim ===
Ngày nay, theo điều số hai và số ba trong quy định chính thức của giải Oscar, một phim muốn đủ điều kiện tranh giải phải được trình chiếu trong năm trước đó, tức là từ nửa đêm ngày [[1 tháng 1]] đến nửa đêm ngày [[31 tháng 12]], tại [[quận Los Angeles, California]]<ref>[http://www.oscars.org/78academyawards/rules/rule02.html ''Điều 2:Điều kiện tranh giải'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Điều số hai còn nói rõ các bộ phim nộp dự giải phải là phim dài (''feature-length''), tức là có độ dài ít nhất 40 [[phút]], trừ các phim tham gia hạng mục [[phim ngắn]], và phải sử dụng [[phim 35 mm]] hoặc [[phim 70 mm]], tốc độ 24 hoặc 48 hình trên giây, độ phân giải không được thấp hơn [[720p|1280x720]].
 
== Giải thưởng ==