Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh điệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
-->
==Các ngôn ngữ có thanh điệu==
Hầu hết các ngôn ngữ ở [[châu Phi hạ Sahara|châu Phi cận Sahara]] đều có thanh điệu, ngoại trừ [[tiếng Swahili]] ở phía đông và [[tiếng Wolof]], [[tiếng Fulani]] ở phía tây. [[Nhóm ngôn ngữ ChadTchad]], [[nhóm ngôn ngữ OmotOmo]] và một số nhánh mở rộng của [[nhóm ngôn ngữ CushCushit]] thuộc [[ngữ hệ Phi-Á]] là những ngôn ngữ có thanh điệu <!-- —the Omotic languages heavily so— --> trong khi các ngôn ngữ chị em của chúng như [[nhóm ngôn ngữ Semit]], [[nhóm ngôn ngữ Berber]] và [[tiếng Ả Rập|tiếng Ai Cập]] thì không có thanh điệu.
 
Một số ngôn ngữ ở [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]] có thanh điệu, bao gồm tất cả [[các dạng Trung Quốc]] <!-- (trừ một số như [[tiếng Thượng Hải]] are only marginally tonal)-->, [[tiếng Việt]], [[tiếng Thái]] và [[tiếng Lào]]. Một số ngôn ngữ Đông Á như [[tiếng Miến Điện|tiếng Myanma]], [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]] và [[tiếng Nhật]] có hệ thống thanh điệu đơn giản hơn<!--, which are sometimes called '[[Register (phonology)|register]]' or '[[pitch accent]]' systems-->. Tuy nhiên, một số ngôn ngữ trong vùng này hoàn toàn không có thanh điệu như [[tiếng Mông Cổ]], [[tiếng Khmer]] và [[tiếng Mã Lai]]. Trong số [[nhóm ngôn ngữ Tây Tạng]], [[tiếng Trung Tạng]] (gồm các phương ngữ ở thủ phủ [[Lhasa]]) và [[tiếng Tạng Kham]] thì có thanh điệu, ngược lại [[tiếng Tạng Amdo]] và [[tếng Ladakh]] thì không có.