Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải Oscar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thông tin giải Oscar
v.v
Dòng 21:
 
== Lịch sử ==
Giải thưởng Viện Hàn lâm đầu tiên được trao vào ngày 16 tháng 5 năm 1929, trong một buổi dạ tiệc chiều tại Khách sạn Roosevelt Hollywood với 280 khách mời. Giá trị tấm vé vào thời đó là 5 đô-la MỹUSD (tương đương 71 đô-la MỹUSD ngày nay). 15 bức tượng vàng đã được trao cho các diễn viên, đạo diễn và tổ làm phim cho các bộ phim từ năm 1927-1928 và lễ trao giải kéo dài chỉ trong 15 phút. Người chiến thắng lúc ấy được báo trước 3 tháng để chuẩn bị. Nhưng sau đó, dịp trao giải năm 1941 về sau, kết quả được giữ kín trong phong bì và không một ai biết được kết quả ngoại trừ giám đốc và phó giám đốc công ty lưu giữ kết quả PricewaterhouseCoopers.
 
=== Tổ chức ===
Dòng 44:
 
== Giải thưởng ==
Phần thưởng của giải Oscar là một bức tượng nhỏ có tên chính thức là ''Giải thưởng của Viện Hàn lâm cho đóng góp xuất sắc'' (tiếng Anh: ''Academy Award of Merit''). Bức tượng bao gồm phần gốc bằng kim loại đen được mạ [[vàng]] và [[britannium]], nó cao 34 [[xentimét|cm]] và nặng 3,85 [[kilôgam|kg]] có hình dáng của một [[hiệp sĩ]] được điêu khắc theo phong cách [[Art Deco]], người hiệp sĩ này cầm gươm và đứng trên một cuộn phim có năm cánh. Năm cánh này tượng trưng cho các nhánh gốc của Viện Hàn lâm bao gồm [[diễn viên]], [[biên kịch]], [[đạo diễn]], [[nhà sản xuất phim|nhà sản xuất]] và [[kỹ thuật viên]]<ref>[http://www.oscar.com/legacy/?pn=statuette ''Oscar Statuette: Legacy'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>.
 
=== Tượng vàng Oscar ===
Người nghĩ ra ý tưởng cho bức tượng Oscar là chỉ đạo nghệ thuật của hãng [[Metro-Goldwyn-Mayer|MGM]], [[Cedric Gibbons]], một trong các thành viên đầu tiên của Viện Hàn lâm<ref>[http://www.oscars.org/press/pressreleases/2000/00.05.03.html ''Academy to Commemorate Oscar Designer Cedric Gibbons'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Những người cụ thể hóa ý tưởng của Gibbons là nhà điêu khắc ''George Stanley'', người đã tạo ra một bản tượng bằng [[đất sét]] trước khi ''Alex Smith'' chế ra bản tượng bằng [[thiếc]] và [[đồng]] được mạ vàng với tỉ lệ 92,5 phần trăm thiếc và 7,5 phần trăm đồng. Ngày nay, mỗi năm có khoảng 40 bức tượng Oscar được sản xuất bởi công ty [[R.S. Owens]] với sự kiểm soát chất lượng rất nghiêm ngặt, các bản tượng lỗi trong quá trình sản xuất lập tức được cắt đôi và nung chảy<ref>[http://www.oscars.com/legacy/?pn=statuette&page=2 ''Oscar Statuette: Manufacturing, Shipping and Repairs'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>.
Phần thưởng của giải Oscar là một bức tượng nhỏ có tên chính thức là ''Giải thưởng của Viện Hàn lâm cho đóng góp xuất sắc'' (tiếng Anh: ''Academy Award of Merit'') hay thông thường được biết đến là ''Tượng vàng Oscar''. Bức tượng bao gồm phần gốc bằng kim loại đen được mạ [[vàng]] và [[britannium]], cao 34.3 [[xentimét|cm]] và nặng 3,85856 [[kilôgam|kg]] có hình dáng của một [[hiệp sĩ]] được điêu khắc theo phong cách [[Art Deco]], người hiệp sĩ này cầm gươm và đứng trên một cuộn phim có năm cánh. Năm cánh này tượng trưng cho các nhánh gốc của Viện Hàn lâm bao gồm [[diễn viên]], [[biên kịch]], [[đạo diễn]], [[nhà sản xuất phim|nhà sản xuất]] và [[kỹ thuật viên]]<ref>[http://www.oscar.com/legacy/?pn=statuette ''Oscar Statuette: Legacy'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>.
 
Hình mẫu bức tượng lấy cảm hứng từ diễn viên người [[México|Mexico]] [[Emilio "El Indio" Fernández]] Người nghĩ ra ý tưởng cho bức tượng Oscar là chỉ đạo nghệ thuật của hãng [[Metro-Goldwyn-Mayer|MGM]], [[Cedric Gibbons]], một trong các thành viên đầu tiên của Viện Hàn lâm<ref>[http://www.oscars.org/press/pressreleases/2000/00.05.03.html ''Academy to Commemorate Oscar Designer Cedric Gibbons'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Những người cụ thể hóa ý tưởng của Gibbons là nhà điêu khắc ''[[George Stanley'']], người đã tạo ra một bản tượng bằng [[đất sét]] trước khi ''Alex Smith'' chế ra bản tượng bằng [[thiếc]] và [[đồng]] được mạ vàng 24 karat với tỉ lệ 92,5 phần trăm thiếc và 7,5 phần trăm đồng. Ngày nay, mỗi năm có khoảng 40 bức tượng Oscar được sản xuất bởi công ty [[R.S. Owens]] với sự kiểm soát chất lượng rất nghiêm ngặt, các bản tượng lỗi trong quá trình sản xuất lập tức được cắt đôi và nung chảy<ref>[http://www.oscars.com/legacy/?pn=statuette&page=2 ''Oscar Statuette: Manufacturing, Shipping and Repairs'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Tuy nhiên từ năm 1943 đến năm 1945, do thiếu vàng cho sản xuất trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, bức tượng khi ấy bắt buộc phải dùng nhựa thay cho vàng.
Nguồn gốc cái tên "Oscar" hiện vẫn còn gây tranh cãi. Trong cuốn tự truyện của mình, [[Bette Davis]] cho rằng chính mình là người nghĩ ra cái tên này, cô đặt nó theo tên người chồng đầu tiên, chỉ huy dàn nhạc ''Harmon Oscar Nelson''<ref>[http://www.imdb.com/name/nm0000012/bio ''Tự truyện Bette Davis'', The Internet Movie Database]</ref>. Một người khác được coi là người khai sinh ra cái tên Oscar, đó là [[Margaret Herrick]], một thư ký của Viện Hàn lâm, khi lần đầu tiên nhìn thấy bức tượng năm [[1931]], cô đã nói rằng bức tượng này trông giống ông chú ''Oscar'' của mình, nhà báo ''Sidney Skolsky'' cũng có mặt ở đó đã lập tức chộp lấy cái tên đó để làm tựa đề cho bài báo của ông có tên: ''"Một nhân viên đã yêu mến đặt tên cho bức tượng nổi tiếng là 'Oscar'"''<ref name="Levy">Emanuel Levy, ''All About Oscar: The History and Politics of the Academy Awards'', Continuum, New York, ISBN 0-8264-1452-4</ref>. Ngày nay cả hai cái tên ''Oscar'' và ''Giải thưởng Viện Hàn lâm'' (''Academy Award'') đều được AMPAS đăng ký tên thương mại để tránh các vụ kiện tụng hoặc tranh chấp có thể xảy ra.
 
=== Tên gọi ===
Nguồn gốc cái tên "Oscar" hiện vẫn còn gây tranh cãi. Trong cuốn tự truyện của mình, [[Bette Davis]] cho rằng chính mình là người nghĩ ra cái tên này, cô đặt nó theo tên người chồng đầu tiên, chỉ huy dàn nhạc ''Harmon Oscar Nelson''<ref>[http://www.imdb.com/name/nm0000012/bio ''Tự truyện Bette Davis'', The Internet Movie Database]</ref>. Một người khác được coi là người khai sinh ra cái tên Oscar, đó là [[Margaret Herrick]], một thư ký của Viện Hàn lâm, khi lần đầu tiên nhìn thấy bức tượng năm [[1931]], cô đã nói rằng bức tượng này trông giống "ông chú Oscar''Oscar"'' (tên bí danh của mìnhông là Oscar Piere), nhà bình luận báo ''Sidney Skolsky'' cũng có mặt ở đó đã lập tức chộp lấy cái tên đó để làm tựa đề cho bài báo của ông có tên: ''"Một nhân viên đã yêu mến đặt tên cho bức tượng nổi tiếng là 'Oscar'"''<ref name="Levy">Emanuel Levy, ''All About Oscar: The History and Politics of the Academy Awards'', Continuum, New York, ISBN 0-8264-1452-4</ref>. Ngày nay cả hai cái tên ''Oscar'' và ''Giải thưởng Viện Hàn lâm'' (''Academy Award'') đều được AMPAS đăng ký tên thương mại để tránh các vụ kiện tụng hoặc tranh chấp có thể xảy ra.
 
Tính cho đến [[Giải Oscar lần thứ 79]] tổ chức vào năm [[2007]], đã có tổng cộng 2671 bức tượng Oscar được trao<ref>[http://www.oscars.org/aboutacademyawards/awards/index.html ''A Brief History of Oscar'', Academy of Motion Picture Arts and Sciences]</ref>. Có 290 diễn viên khác nhau đã được trao giải Oscar về diễn xuất (bao gồm cả các giải Oscar danh dự và giải Oscar cho trẻ em), trong số này 144 người vẫn còn sống cho đến năm [[2007]].
 
=== Người sở hữu tượng vàng Oscar ===
Kể từ năm [[1950]], AMPAS đã ra quy định về việc chủ nhân của các bức tượng Oscar và người thừa kế của họ không được phép bán bức tượng, trừ trường hợp bán lại cho chính Viện Hàn lâm với giá tượng trưng 1 [[Đô la Mỹ|USD]]. Nếu người được chọn trao giải từ chối vinh dự này, Viện Hàn lâm sẽ giữ lại bức tượng. Quy định này đã gây ra nhiều tranh cãi, vì nó đồng nghĩa với việc người được trao tượng vàng Oscar lại không được sở hữu hoàn toàn giải thưởng của mình<ref>[http://archive.is/20121205235903/http://www.forbes.com/2005/02/28/cx_lr_0228oscarsales.html ''Psst! Wanna Buy An Oscar?'', Lacey Rose, Forbes]</ref>. Đã có trường hợp cháu trai của nhà sản xuất phim [[Michael Todd]] đã cố bán bức tượng Oscar của ông mình cho một nhà sưu tập, AMPAS đã ngăn cản được việc này bằng một lệnh của toà án. Vào tháng 12 năm 2011, Orson Welles dành được giải Oscar dành cho kịch bản gốc xuất sắc nhất cho bộ phim Citizen Kane, người thừa kế ông có được quyết định của tòa án năm 2004 cho phép bán đấu giá bức tượng này trên mạng với giá 861542 USD.
 
Vào năm 1992, Harold Russell cần tiền cho các chi phí y tế cho vợ ông. Trong một quyết định gây tranh cãi, ông đã đồng ý bán lại cho diễn viên phụ xuất sắc nhất năm 1946 là Herman Darvick Autograph Auctions cho bộ phim The Best Years of Our Lives và vào ngày 6 tháng 8 năm 1992 tại thành phố New York, giải Oscar được bán lại cho nhà sưu tập với giá 60500 USD. Russell đã bảo vệ quyết định của mình và nói rằng: "Tôi không biết lí do vì sao mọi người đều chỉ trích tôi. Sức khỏe của vợ tôi quan trọng hơn rất nhiều so với giải thưởng này. Bộ phim sẽ vẫn còn mãi, thậm chí là cả giải Oscar.
== Lễ trao giải ==
 
=== Các giải thưởng khác ===
Ngoài giải Oscar, có 9 giải thưởng khác được trao tặng bởi Viện Hàn lâm (ngoại trừ giải Oscar Danh dự, giải Kĩ thuật hình ảnh, giải Oscar dành cho Học viên)
 
Giải Governors:
* Giải Oscar Danh dự (thường niên) (có thể hoặc không có trong lễ trao giải)
* Giải tưởng niệm Irving G. Thalberg (từ năm 1938)
* Giải nhân đạo Jean Hersholt (từ năm 1957)
Giải thưởng của Viện Hàn lâm dành cho Khoa học và Công nghệ:
* Giải Khoa học và Kĩ thuật
* Giải thành tựu Công nghệ (thường niên)
* Huy chương Khen thưởng John A. Bonner (từ năm 1978)
* Giải Gordon E. Sawyer (từ năm 1982)
Giải thưởng của Viện Hàn lâm dành cho Học viên (thường niên)
 
== Đề cử ==
=== Hình thức ===
 
Hàng 71 ⟶ 91:
 
Từ năm [[1950]] đến năm [[1960]], địa điểm được lựa chọn là [[Nhà hát Pantages (Hollywood)|Nhà hát Pantages]]. Từ năm 1961, đến lượt thính phòng [[Santa Monica Civic Auditorium]] ở [[Santa Monica, California]] được tổ chức lễ trao giải Oscar. Năm [[1968]], một lần nữa lễ trao giải trở về Los Angeles, lần này là tại rạp [[Dorothy Chandler Pavilion]] nằm trong [[Trung tâm Âm nhạc Los Angeles]]. Rạp The Dorothy Chandler Pavilion là nơi tổ chức 20 đêm trao giải liên tiếp cho đến tận năm [[1988]], sau đó giải Oscar lại được trao luân phiên ở Trung tâm Âm nhạc và thính phòng Shrine Auditorium. Kể từ năm [[2002]], [[Nhà hát Kodak]] (từ năm 2012 đổi tên là ''Trung tâm Hollywood và Highland'', sau đó là ''Nhà hát Dolby'') của Hollywood trở thành địa điểm tổ chức lâu dài đầu tiên của giải thưởng.
 
== Lễ trao giải ==
 
=== Truyền hình ===
Giải thưởng chính được trực tiếp trên truyền hình, thông thường vào cuối tháng Hai hoặc đầu tháng Ba năm Dương lịch và 6 tuần trước khi thông báo đề cử. Đây là buổi lễ trao giải phức tạp với các khách mời bước đầu trên thảm đỏ trong các bộ quần áo được thiết kế riêng cho nhau bởi các nhà thiết kế hàng đầu thế giới. Áo vét thắt nơ đen là bộ trang phục phổ biến nhất cho nam giới, mặc dù không cần thắt nơ theo.
 
Giải thưởng Viện Hàn lâm là giải thưởng duy nhất trao giải trực tiếp khắp Hoa Kỳ (ngoại trừ Hawaii), Canada, Vương quốc Anh và hàng triệu khán giả khác khắp thế giới. Giải Oscar phát lần đầu năm 1953 bởi đài NBC đến năm 1960 và sau đó được phát ABC thay thế (trong đó có buổi truyền hình trực tiếp có màu lần đầu năm 1966) cho đến năm 1970. NBC giành lại quyền trực tiếp trong 5 năm (1971-1975), và ABC lại phát sóng trở lại vào năm 1976 và sẽ tiếp tục trực tiếp hằng năm cho đến năm 2028 sau khi hết hợp đồng với Viện Hàn lâm. Lễ trao giải lần đầu phát sóng trực tiếp trên toàn thế giới vào năm 1970 qua vệ tinh nhưng chỉ có 2 quốc gia Nam Mỹ là Chile và Brazil mua được bản quyền phát sóng. Kể từ đó, bản quyền phát sóng được bán cho 50 quốc gia. Một thập kỷ sau đó, bản quyền đã được bán cho 60 quốc gia và đến năm 1984, bản quyền giải Oscar được cấp phép ở 76 quốc gia.
 
Lễ trao giải được dời từ cuối tháng Ba, đầu tháng Tư lên cuối tháng Hai, đầu tháng Ba từ năm 2004 để giúp rút ngắn vận động hành lang và các quảng cáo liên quan đến mùa Oscar trong ngành công nghiệp điện ảnh Hoa Kỳ. Một lí do khác là do sự tăng trưởng về lượt xem giải bóng rổ NCCA làm ảnh hưởng đến khán giả Viện Hàn lâm. Và việc chuyển ngày phát sóng từ thứ Ba sang thứ Hai đem lại nhiều lợi ích cho đài ABC vì đem lại tiền lãi nhiều. Một vài năm, lễ trao giải được dời thành ngày Chủ nhật đầu tiên của tháng Ba để tránh gây xung đột với Thế vận hội Mùa đông. Một lý do khác nữa là vì để tránh lễ trao giải quá gần với ngày lễ tôn giáo là lễ Passover và lễ Phục sinh, mà trong nhiều thập kỉ bị khiếu nại bởi các thành viên và công chúng. Tuy nhiên, việc dời ngày trao giải làm giảm số lượng quảng cáo.
 
== Chỉ trích ==